Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Vòng 12 (Có đáp án)

doc 4 trang Người đăng ngahiepq2 Ngày đăng 29/03/2023 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Vòng 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trạng nguyên môn Tiếng Việt Lớp 3 - Năm học 2018-2019 - Vòng 12 (Có đáp án)
Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Năm học 2018 - 2019
Vòng 12
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Đáp án: 
Đền bù - bồi thường
Quê nội - quê bố
Thành thị - thành phố
Sao băng - sao sa
Làng quê - nông thôn
Người dân - công dân
Gieo mạ - bắc mạ
Quê ngoại - quê mẹ
Quốc gia - đất nước
Loài người - nhân loại
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu thơ:
“Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh”
(Trần Đăng Khoa)
Hoa, sao tàu dừa, mây xanh sao, mây tàu dừa, chiếc lược 
Câu hỏi 2: 
Câu: “Trên mấy cây cao cạnh nhà em, ve đua nhau kêu ra rả.” thuộc kiểu câu nào?
Ai là gì Ai làm gì Ai thế nào Cả 3 đáp án
Câu hỏi 3: Từ nào không phải là từ chỉ đặc điểm?
Đỏ hồng vàng tươi hoa hồng trắng tinh
Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
Sơ sài ngược xuôi lên xuống xơ đồ
Câu hỏi 5: Câu: Hoa mận trắng xóa thung lũng Bắc Hà.” thuộc kiểu câu nào?
Ai là gì Ai thế nào Ai làm gì Ai khi nào
Câu hỏi 6: Từ nào viết sai chính tả?” 
Chiêng trống quả trín chuồn chuồn trắng muốt
Câu hỏi 7: Cụm từ “bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ” trong câu “Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ.” (Trận bóng dưới lòng đường - Nguyễn Minh) trả lời cho câu hỏi nào?
Làm gì thế nào khi nào ở đâu
Câu hỏi 8: 
Từ hoặc cụm từ nào có thể thay thế cho từ “quê hương” trong đoạn văn: “Tây Nguyên là quê hương của tôi. Nơi đây tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng?”
Đất nước giang sơn non sông nơi chôn rau cắt rốn
Câu hỏi 9: 
Từ nào là từ chỉ đặc điểm?
Sân trường nô đùa chậm chạp bóng đá
Câu hỏi 10: Từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu ca dao:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.”
Chim, kêu rảnh rang, dịu dàng kêu, ăn nói nói, dễ nghe 
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Giải câu đố
“Tên em không thiếu, chẳng thừa
Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh.”
Đố là quả gì?
Trả lời: quả đu .. 
Đáp án: đủ
Câu hỏi 2: Điền r, d hay gi vào chỗ trống để được câu thành ngữ về sự ngay thẳng: “Thẳng như .uột ngựa.” 
Đáp án: r
Câu hỏi 3:
Điền n hay l vào chỗ trống:
“Trường có chỗ ăn, nghỉ cho học sinh ở lại nhiều ngày gọi là trường ..ội trú.” 
Đáp án: n
Câu hỏi 4: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Từ “bấm bóng” là từ chỉ oạt động chơi bóng của các bạn nhỏ.
Đáp án: ai
Câu hỏi 5: Điền n hay l vào chỗ trống: 
“Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một òng.”
Đáp án: l
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Câu “Tóc bà trắng tựa mây bông” có từ so sánh là từ .:
Đáp án: như
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Một miếng khi đói bằng một gói khi ...”
Đáp án: no
Câu hỏi 8
Điền r, d, gi hay gh vào chỗ trống: Cả ..ó tắt đuốc.
Đáp án: gi
Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa: món ăn bằng gạo nếp đồ chín là từ ..
Đáp án: xôi
Câu hỏi 10: Giải câu đố
“Để nguyên ba cây chụm lại
Thêm sắc thì sẽ nhảy ngay lên đầu.”
Là chữ gì? Trả lời: Chữ để nguyên là chữ: ..
Đáp án: non

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_trang_nguyen_mon_tieng_viet_lop_3_nam_hoc_2018_2019_v.doc