BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN 9 Thời gian làm bài: 15 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Cho các câu: Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Khởi ngữ trong các câu trên là: A. Điều này B. Ông cứ đứng. C. Vờ vờ xem Câu 2: Câu thơ nào không có thành phần gọi – đáp? A. Ơi, con chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời. B. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam C. Mùa xuân ta xin hát. Câu Nam ai, Nam bình D. Ôi con sông màu nâu. Ôi con sông màu biếc. Câu 3: Xác định thành phần tình thái trong câu sau: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. A. sẽ B. nghĩ rằng C. Với D. Chắc Câu 4: Câu thơ: “Cô bé nhà bên (có ai ngờ), Cũng vào du kích.” Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần: A. Phụ chú.. B. Cảm thán. C. Tình thái. D. Gọi - đáp. Câu 5: Thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu, thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. A. Thành phần phụ chú B. Thành phần gọi đáp C. Thành phần cảm thán. D. Thành phần tình thái Câu 6: Trong câu Từ phòng bên kia, một cô bé rất xinh, mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng, chạy sang. Phần được in đậm là phần gì? A. Thành phần phụ chú B. Khởi ngữ C. Thành phần tình thái D. Thành phần phụ chú. Câu 7: Trong các tính từ sau, từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi,quá, lắm)? A. Cao lớn B. Tươi tắn. C. Chót vót D. Oai phong Câu 8: Câu văn Chị không khóc đấy thôi, chị không ưa cả nước mắt. thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt. C. Câu ghép D. Câu rrút gọn Câu 9: Trong câu: Hình như trong ý mụ, mụ nghĩ: “ Chúng mày ở nhà tao, thì những thứ của chúng mày cũng như của tao”, có thể thay “ hình như” bằng từ nào? A. Có lẽ B. Dường như. C. Cả ba từ trên. D. Chắc là Câu 10: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. Tâm tình B. Ấp iu C. Thiêng liêng. D. Lận đận Câu 11: Phần in đậm trong câu “Sát bên bờ của dải đát lở dóc đứng bên này, một đám đông khách đợi đò đứng nhìn sang là thành phần gì? A. Thành phần chủ ngữ của câu. B. Khởi ngữ C. Bộ phận kết nối câu với câu trước nó D. Thành phần trạng ngữ của câu Câu 12: Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập? A. Chắc là, hình như, ôi. B. Chắc là, hình như, trời ơi. C. Chắc là, hình như, có lẽ. D. Hình như, thưa ông, có lẽ. Câu 13: Câu thơ nào chứa hình ảnh ẩn dụ? A. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. B. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. C. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc. D. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. Câu 14: Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn hoặc có thể thêm các quan hệ từ như về, đối với. Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu đúng hay sai. A. đúng B. sai. Câu 15: Trong các cụm tính từ sau cụm nào có cấu tạo 3 phần? A. Sâu 3m D, Rất xanh. B. Rất đẹp C. Vẫn còn trẻ lắm Câu 16: Cụm từ Muộn mấy trong câu nói của bà chủ nhà “ Bà lão chưa đi hàng cơ à?” Muộn mấy? ( thuộc lớp từ ngữ ) thuộc lớp từ ngữ nào? A. Phương ngữ Trung Bộ. B. Từ toàn dân C. Phương ngữ Nam Bộ D. Phương ngữ Bắc Bộ Câu 17: Đặc điểm nào sau đây đúng với khởi ngữ? A. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên thời gian nơi chốn cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu. B. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên nguyên nhân cho sự việc được nói đến trong nòng cốt câu. C. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Câu 18: Dòng nào sau đây mang nghĩa tuờng minh? A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương. B. Đêm nay rừng hoang sương muối. C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. D. Một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời. Câu 19: Câu nào sau đây có khởi ngữ? A. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được B. Làm bài tập anh ấy cẩn thận lắm. C. Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm. Câu 20: Từ in đậm trong câu thơ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thuộc thành phần nào? A. Thành phần cảm thán B. Trạng ngữ C. Thành phần tình thái D. Khởi ngữ. Câu 21: khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất A. Thành phần tình thái được dùng để nêu lên sự việc nói đến trong nòng cốt câu. B. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. C. Thành phần tình thái được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói. Câu 22: Phần in đậm trong câu văn Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài của sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu, một màu tím thẩm như bóng tốilà cụm từ gì? A. Trạng ngữ. B. Không phải là cụm từ C. cụm động từ D. Cụm danh từ Câu 23: Thành phần in đậm trong câu “ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm” có tác dụng: A. Nêu thái độ khẳng định của người nói đối với sự vật được nói đến. B. Nêu lên thái độ không chắc chắn của người nói đối với sự vật được nói đến C. Bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ trong câu. Câu 24: Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu, nên gọi là thành phần biệt lập. A. Thành phần phụ chú. B. Sai Cho câu sau: Ồ sao mà độ ấy vui thế . Từ “Ồ” thuộc thành phần gì? A. Thành phần cảm thán B. Thành phần tình thái C. Thành phần giọi đáp D. Đúng Câu 25: Từ luẩn quẩn, lúng túng thuộc loại từ gì? A. Ghép C. Tượng thanh. B. Đơn C. Láy Câu 26: Phần in đậ trong câu văn Bà Hai bỗng lại cất tiếng: - Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã! Là gì? A. Lời dẫn trực tiếp B. lời dẫn gián tiếp C. Ý dẫn trực tiếp C. Ý dẫn gián tiếp. Câu 27: Dòng nào không nêu đúng điều kiện sử dụng hàm ý? A. Người nói ( người viết) biết cách đưa hàm ý vào câu nói. B. Người nghe ( người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý. C. Người nghe ( người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. D. Người nói ( người viết) có ý thức sử dụng hàm ý. Câu 28: Phần in đậm trong câu văn “ Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.” bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ? A. so sánh B. Mức độ C. Định lượng D, Nguyên nhân. Câu 29: Tìm thành phần biệt lập trong câu sau: Với “ Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã “ xui người nông dân nổi loạn” ( Nguyễn Tuân). Với “ Tắt đèn”, nhà văn cũng đã dự cảm về một cuộc vùng lên của những con người bị áp bức. A. Những con người bị áp bức. B. xui người nông dân nổi loạn C. Nguyễn Tuân D. Tắt đèn Câu 30: Từ: “nhưng” trong đoạn trích sau thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”? A. Phép lặp. B. Phép nối. C. Phép thế. D. Phép liên tưởng. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: