PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Chuyển động cơ học 3 3 2,1 0,9 12,4 5,3 2. Biểu diễn lực- Lực ma sát- Quán tính 4 3 2,1 1,9 12,4 11,2 3. Áp suất- lực đẩy AcSimet 7 6 5,6 1,4 33,0 8,2 4. Cơng- Định luật về cơng 3 2 1,4 1,6 8,2 9,3 Tổng 17 14 11,2 5,8 76,0 24,0 II. Bảng tính số câu hỏi và điểm Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm Tổng số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (lý thuyết) 1. Chuyển động cơ học 12,4 2 2 câu (0,5điểm) 0 0,5 2. Biểu diễn lực- Lực ma sát- Quán tính 12,4 2 1 câu (0,25điểm) 1 câu (2,5điểm) 2,75 3. Áp suất- lực đẩy AcSimet 33,0 5 5 câu (1,25điểm) 0 1,25 4. Cơng- Định luật về cơng 8,2 1 1 câu (0,25điểm) 0 0,25 Cấp độ 3,4 1. Chuyển động cơ học 5,3 1 0 1 câu (2,0điểm) 2,0 2. Biểu diễn lực- Lực ma sát- Quán tính 11,2 2 2 câu (0,5điểm) 0 0,5 3. Áp suất- lực đẩy AcSimet 8,2 1 0 1 câu (2,5điểm) 2,5 4. Cơng- Định luật về cơng 9,3 1 1 câu (0,25điểm) 0 0,25 Tổng 100 15 12 câu (3,0điểm) 3 câu (7,0điểm) 10đ PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng thấp Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL 1.Chuyển động cơ học - Biết k/n chuyển động cơ học - Biết tính tương đối của chuyển động và đứng yên Tính vận tốc trung bình và thời gian của 1 vật Số câu Điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 1 2,0 20% 3 2,5 25% 2. Biểu diễn lực- Lực ma sát- Quán tính - Biết được quán tính là gì - Biết cách làm tăng, giảm lực ma sát hiện tượng quán tính Biểu diễn được lực Biết lợi dụng quán tính và cách biếu diễu lực Số câu Điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 2,5 25% 2 0,5 5% 4 3,25 32,5% 3. Áp suất- lực đẩy AcSimet - Biết so sánh áp suất,Biết cách làm tăng, giảm áp suất; sự tồn tại áp suất khí quyển - Áp lực, đơn vị của áp suất, lực đẩy AcSiMet - Lực đẩy AcSiMet Tính áp suất của chất lỏng Tính áp suất của chất lỏng Số câu Điểm Tỉ lệ 5 1,25 12,5% 0,5 1,5 15% 0,5 1,0 10% 6 3,75 37,5% 4. Cơng- Định luật về cơng Đơn vị cơng Khi nào vật thực hiện cơng cơ học Số câu Điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% T số câu Điểm Tỉ lệ 9 2,25 22,5% 1 2,5 25% 3 0,75 7,5% 2 4,5 45% 15 10,0 100% PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề chính thức: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ: A. Vơn kế B. Ampe kế C. Nhiết kế D. Tốc kế Câu 2: Cĩ một ơ tơ chở khách đang chạy trên đường.Trong các câu sau đây câu nào đúng ? A. Ơ tơ đứng yên so với mặt đường . B. Ơ tơ chuyển động so với hành khách trong xe. C. Ơ tơ đứng yên so với các cây bên đường . D. Ơ tơ đứng yên so với người lái xe . Câu 3: Khi cĩ lực tác dụng, mọi vật đều khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều cĩ: A. Quán tính . B. trọng lực. C. ma sát . D. đàn hồi. Câu 4: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật cĩ khối lượng 2,5kg? 25N 2,5N 2,5N 25N A. B. C. D. Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ơtơ đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái, chứng tỏ xe: A. đột ngột rẽ sang trái. B. đột ngột rẽ sang phải. C. đột ngột tăng vận tốc. D. đột ngột giảm vận tốc. Câu 6: Trong số các lực dưới đây lực nào khơng phải là áp lực ? A. Trọng lượng của máy kéo tác dụng lên mặt đất. B. Lực kéo của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ. C. Lực của ngĩn tay tác dụng lên đầu đinh. D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. Câu 7. Cơng thức tính áp suất là A. P = F – S. B. P = S/F. C. P = F + S. D. P = F/S. Câu 8. Cách nào dưới đây làm giảm áp suất ? A. Tăng độ lớn của áp lực. C. Tăng độ lớn của áp lực, đồng thời giảm diện tích mặt bị ép. B. Giảm diện tích mặt bị ép. D. Giảm độ lớn của áp lực, đồng thời tăng diện tích mặt bị ép. Câu 9: So sánh áp suất tại bốn diểm A, B, C, D. Quan hệ nào sau đây là đúng? A. pD < pA < pC < pB B. pA < pD < pC < pB l B C. pB < pC < pA = pD D pB < pAC < pA < pD l C l A l D Câu 10: Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đĩ đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa khơng thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước khơng chảy ra ngồi. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lý nào ? A. Áp suất chất lỏng B. Áp suất chất khí C. Áp suất khí quyển D. Áp suất vật rắn Câu 11: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công cơ học ? A. N/m B. N.m C. N/m2 D. N.m2 Câu 12: Trường hợp nào sau đây khơng cĩ cơng cơ học? A. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động. B.Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng. C. Người cơng nhân đang dùng rịng rọc kéo 1 vật lên cao. D. Con bị đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường. Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 13: (2,5đ) a) Để biểu diễn 1 lực ta dùng gì? Nêu cách biểu diễn? (1,0đ) b) Biểu diễn trọng lượng một vật cĩ khối lượng 100 kg .(Tỉ xích 1cm ứng với 500N) (1,5đ) Câu 14: (2,0đ) Một học sinh chạy xe đạp từ nhà đến trường mất 20 phút với vận tốc 12km/h.Hỏi khoảng cách từ nhà đến trường là bao nhiêu km? Nếu từ trường về lại nhà với vận tốc 10km/h thì mất mấy giờ tới nhà? Câu 15: (2,5đ) Một thùng nước cao 0,8m chứa dầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,2m. (Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ chính thức: Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D A A B B D D C C B B Câu Đáp án Thang điểm 13 a) - ta dùng mũi tên 0,25 - gốc mũi tên là điểm đặt của lực 0,25 - phương và chiều là phương và chiều của lực 0,25 - độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ của lực 0,25 b) m = 100 kg --> P = 1000N 0,25 - HS biểu diễn đúng cho điểm tối đa ,cụ thể: 0,5 + Biểu điễn bằng hình vẽ đúng + nêu đúng 3 yếu tố của lực 0,75 14 Đổi t1 = 20 phút = 1/3 h Vtb1= 12 km/h ; Vtb2= 10 km/h Tính: S =? t2=? 0,5 Nhà cách trường: Áp dụng cơng thức Vtb1= 1,0 - Nếu đi về với vận tốc 10km/h thì mất: 0,5 (Viết đúngCT cho nữa số điểm;thay số đúng cho nữa số điểm) 15 Đề cho: h = 0,8m; h1= 0,2m; h2=0,8 - 0,2 =0,6m ; d=10000N/m3 Tính: a/ P = ? b/ P2 = ? a/ Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là: Áp dụng cơng thức : p = d. h= 10000 . 0,8= 8000N/m2 0,5 1,0 b/Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,2 mét là: p2 = d. h2= 10000 . 0,6= 6000N/m2 1,0 (Viết đúngCT cho 0,5đ; thay số đúng:0,5đ) BGH duyệt TT duyệt Nhơn Sơn, ngày 4/11/2015 Người ra đề Nguyễn Tấn Hiệp Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 7 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Mơn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút Đề dự bị: Phần I: Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Người lái đị đang ngồi trên một chiếc thuyền đi trên sơng, nhìn thấy một cái lá đang trơi theo dịng nước . Câu mơ tả nào sau đây là SAI? A. Người lái đị chuyển động so với mặt nước. B.Người lái đị chuyển động so với bờ sơng. C. Người lái đị chuyển động so với cái thuyền. D. Người lái đị chuyển động so với cái lá. Câu 2: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đĩ cho ta biết điều gì? A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km Câu 3: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng? Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng. B. Hai lực tác dụng cĩ độ lớn khác nhau. Hai lực tác dụng cĩ phương khác nhau. D. Hai lực tác dụng cĩ cùng chiều. Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên ơ tơ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên phải? A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ơ tơ đột ngột tăng vận tốc. C. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ơ tơ đột ngột rẽ sang phải. Câu 5: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào KHƠNG cần tăng ma sát. Phanh xe để xe dừng lại. B. Khi đi trên nền đất trơn. C. Khi kéo vật trên mặt đất. D. Để ơ tơ vượt qua chỗ lầy. Câu 6: Lực nào sau đây khơng phải là áp lực? A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang. B.Lực búa tác dụng vuơng gĩc với mũ đinh. C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn. D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật. Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nĩi về áp suất: Áp suất là độ lớn của áp lực trên mặt bị ép. B. Áp suất tỉ lệ nghịch với độ lớn của áp lực. C. Với áp lực khơng đổi áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép. D. Áp suất khơng phụ thuộc diện tích bị ép. Câu 8: Trong các trường hợp sau trường hợp nào làm tăng áp suất lên mặt bị ép? Kê gạch vào các chân giường. B. Mài lưỡi dao cho mỏng. C. Làm mĩng to và rộng khi xây nhà. D. Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa. Câu 9: Điều nào sau đây đúng khi nĩi về sự tạo thành áp suất khí quyển? Do khơng khí tạo thành khí quyển cĩ trọng lượng. B. Do mặt trời tác dụng lực vào trái đất. C. Do mặt trăng tác dụng lực vào trái đất. D. Do trái đất tự quay. Câu 10: Câu nhận xét nào sau đây là đúng: Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet. D Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet Câu 11: Đơn vị của cơng là: J. B. J.s. C. J/s. D. J.N. Câu 12: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào KHƠNG cĩ cơng cơ học. Một người đi cầu thang lên gác. B. Quả cân được treo trên địn cân. C. Xe máy đi trên đường. D. Một người dùng rịng rọc kéo vật lên cao Phần II: Tự luận (7,0 điểm) Câu 13: (2,5đ) a) Em hãy nêu 3 yếu tố của lực? Để biểu diễn 1 lực ta dùng gì? b) Áp dụng biểu diễn lực 5000 N tác dụng vào vật theo phương nằm ngang chiều trái sang phải.(Tỉ xích 1cm ứng với 1000N) Câu 14: (2,0đ) Bạn Nam đi học từ Đắc Nhơn đến trường cách nhau 2,5km, sau 10 phút đến trường. Tính vận tốc trung bình bạn Nam đi hết quãng đường đĩ ra km/h?. Nếu từ trường về lại với vận tốc 10km/h thì mất mấy giờ tới nhà? Câu 15: (2,5đ) Một thùng nước cao 1,6m chứa dầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,7m (Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3 ) ĐÁP ÁN đề dự bị Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D A C C C C B A D A B Câu Đáp án Thang điểm 13 a) -ba yếu tố của lực: + Gốc là điểm đặt của lực. 0,25 đ + Phương, chiều trùng với phương và chiều của lực. 0,25 đ + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước 0,25 đ - ta dùng mũi tên 0,25 đ b) HS biểu diễn đúng cho điểm tối đa (chỉ vẽ hình, sai 1 yếu tố trừ 0,25 đ) 1,5 đ 14 Đổi t1 = 10 phút = 1/6 h S= 2,5 km =2500m ; Vtb2= 10 km/h Tính: V1b1=? t2=? 0,5 Vận tốc trung bình bạn Nam đi hết quãng đường trên là: Áp dụng cơng thức Vtb1= = 1,0 đ -Nếu đi về với vận tốc 10km/h thì mất: 0,5 (Viết đúng cho 0,5 đ, thay số đúng 0,5đ) 15 Đề cho: h= 1,6m; h1=0,7m; h2=1,6 - 0,7 =0,9m ; d=10000N/m3 Tính: a/P=? b/ P2=? 0,5 a/ Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là: Áp dụng cơng thức : p = d. h= 10000 . 1,6= 16000N/m2 1,0 b/Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,2 mét là: p2 = d. h2= 10000 . 0,9= 9000N/m2 1,0 (Viết đúngCT cho cho nữa số điểm ; thay số đúng:cho nữa số điểm ) BGH duyệt TT duyệt Nhơn Sơn, ngày 4/11/2015 Người ra đề Nguyễn Tấn Hiệp Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm Đề cương ơn thi HK I mơn Lý 8 (2015 - 2016) 1/ Chuyển động cơ học là gì? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên như thế nào? 2/ Chuyển động đều là gì, chuyển động khơng đều là gì? Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều, đơn vị? Áp dụng: C5, C6 /13 SGK ; 3.2, 3,3, 3.6 SBT 3/ Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu 3 yếu tố của lực? cách biểu diễn lực? 4/ Biểu diễn trọng lực cĩ độ lớn 1000N, lực kéo F= 2000N? 5/ Áp lực là gì? Áp suất là gì? cách tính áp suất của vật rắn, chất lỏng, áp suất khí quyển? Áp dụng: C7, C8 /30 SGK, 7.6 SBT 6/ Quán tính là gì? Lợi dụng quán tính như thế nào? xem C8 SGK /20 7/ Lực đẩy AcsiMet xuất hiện khi nào? cĩ độ lớn như thế nào? tính lực đẩy AcsiMet? Áp dụng: C5, C6 /38 SGK, 10.5, 10.6 SBT 8/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển? Tính áp suất khí quyển như thế nào? 9/ Khi nào vật nổi, lơ lửng, chìm? 10/ Khi nào cĩ cơng cơ học? cơng thức tính cơng và đơn vị? Áp dụng: C6, C5/48SGK ; 13.2; 13.3; 13.4 SBT 11/ Định luật về cơng? Cơng suất, cơng thức tính cơng suất?
Tài liệu đính kèm: