SỞ GD&ĐT .. TRƯỜNG THPT . ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2016 Môn: TOÁN Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của tại điểm có hoành độ , biết . Câu 2. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình: . 2) Cho số phức z thỏa mãn .Tìm phần thực, phần ảo của số phức . Câu 3. (1,0 điểm) 1) Giải phương trình : 2) Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5. Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân: Câu 5. (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ , cho hai điểm . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB và tìm điểm M trên tia Oy sao cho . Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc. Gọi I là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A lên SI..Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD) theo a. Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho hình thang vuông ABCD có đỉnh và . Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường chéo AC. Điểm là trung điểm của HC. Xác định tọa độ các đỉnh , biết rằng đỉnh B thuộc đường thẳng . Câu 8.(1,0 điểm) Giải hệ phương trình : . Câu 9. (1,0 điểm) Cho là các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .. HẾT .. ĐÁP ÁN Câu 1. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1,0) 2 ) Ta có và Khi đó (0,25) Với và (0,25) Vậy phương trình tiếp tuyến của là: (0,5) Câu 2. 1) (0,25) (0,25) 2) Giả sử , khi đó: (0,25) Do đó Vậy số phức w có phần thực là 5, phần ảo là 6. (0,25) Câu 3. 1) Điều kiện: Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình (0,25) Kết hợp với điều kiện phương trình có nghiệm . (0,25) 2)Ta có: (0,25) Gọi A là biến cố “4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất’ Khi đó Vậy (0,25) Câu 4. (0,5) Đặt Đổi cận: (0,25) Vậy (0,25) Câu 5. + Gọi là mặt cầu có đường kính AB và I là trung điểm của AB. Ta có (0,25) Khi đó mặt cầu có tâm I và có bán kính nên có phương trình (0,25) + khi đó (0,25) Với (0,25) Câu 6. + Gọi H là trung điểm của AB, suy ra và . Do đó (0,25) Thể tích của khối lăng trụ là (0,25) +Gọi I là hình chiếu vuông góc của của H trên AC; K là hình chiếu vuông góc của H trên A’I. Suy ra Ta có (0,25) Do đó (0,25) Câu 7. Gọi E là trung điểm của đoạn DH. Khi đó tứ giác ABME là hình bình hành nên E là trực tâm tam giác ADM. Suy ra mà (0,25) Phương trình đường thẳng Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ (0,25) Gọi I là giao điểm của AC và BD, ta có Phương trình đường thẳng phương trình đường thẳng (0,25) Từ . (0,25) Câu 8. Điều kiện: Ta có (0,25) Thay vào phương trình ta được: (0,25) hoặc . Khi đó ta được nghiệm là và . (0,5) Câu 9. Đặt (0,25) Ta có Suy ra (0,25) Xét hàm số với Ta có . Suy ra hàm số nghịch biến với (0,25) Vậy giá trị lớn nhất của P bằng khi . (0,25) Xét phương trình: (4y-1) Đặt: t = , ta được pt: 2t2 – (4y-1)t + 2y – 1 = 0 Giải ra được: thay vào pt (2) ta được: 16y2(y - 1)2+4y2(y - 1) + y2 – 1 = 0 y = 1(do y) x = 0 Vậy nghiệm của phương trình là. Ta có: = = x – ln() + C a) Do =600 nên tam giác ABC đều, suy ra và Mặt khác b)Ta có ( vì I là trung điểm BC và AB//(SCD)) Gọi E là trung điểm CD, K là hình chiếu của A lên SE, ta có AEDCDC(SAE)AK(SCD) Suy ra . Đường tròn ngoại tiếp có tâm I(1;5) Tọa đôi điểm A là nghiệm của hệ Do A có hoành độ âm suy ra A(-4;0). Và gọi K(6;0),vì AK là phân giác trong góc A nên KB=KC, do đó và là vtpt của đường thăng BC. . Suy ra tọa độ B, C là nghiệm của hệ Vây A(-4;0), B(8;4), C(2;-2) và A(-4;0), C(8;4), B(2;-2) . Số phần tử của A là Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 0 có cách Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 5 có cách Suy ra số cách chọn một số chia hết cho 5 là cách Vậy xác suất cần tìm bằng .
Tài liệu đính kèm: