SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016 TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------------- Câu 1 ( 1,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: Câu 2 ( 1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: tại điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình: . Câu 3 ( 1,0 điểm) a. Cho số phức thỏa mãn: . Tìm mô đun của số phức w=2z+1-z b. Giải phương trình log39x+ 18=x+2 Câu 4 ( 1,0 điểm) Tính tích phân: Câu 5 ( 1,0 điểm) a. Cho góc thỏa mãn và . Tính giá trị của biểu thức: . b.Trường THPT X tổ chức hội thao GDQP- AN.Trung đội 10A chọn một tiểu đội trong đó có 6 chiến sĩ nam và 5 chiến sĩ nữ tham gia các nội dung: hiểu biết chung về GDQP- AN, điều lệnh từng người không có súng, băng bó cứu thương và đội ngũ đơn vị . Tiểu đội trưởng chọn ngẫu nhiên 3 chiến sĩ tham gia nội dung băng bó cứu thương. Tính xác suất để 3 chiến sĩ được chọn có cả nam và nữ. Câu 6 ( 1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : và mặt phẳng (P) : x + 2y − 2z + 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với d. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3. Câu 7 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của đoạn OD. Góc hợp bởi SB với mặt đáy bằng . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC. Câu 8 ( 1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d1:2x-y+2=0 , đỉnh D thuộc đường thẳng d2:x-y-5=0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BD. Điểm lần lượt là trung điểm của BH và CD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết điểm D có tung độ dương. Câu 9 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 4 1+2x2y-1=3x+2 1-2x2y+1-x22x3y-x2=x4+x2-2x3y 4y2+1 Câu 10 (1,0 điểm). Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=1(1+x)2+1(1+y)2+1(1+z)2+41+x1+y(1+z) ----------------------HẾT-------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 2 Câu Nội dung trình bày Điểm 1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 1,0 * TXĐ : D = R\{2}, y’ = 0.25 * Giới hạn và tiệm cận : nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nên x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 0.25 * Bảng biến thiên 2 * Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng và , hàm số không có cực trị. 0.25 O y x 2 2 * Đồ thị : Đồ thị cắt các trục tọa độ tại điểm:. Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận I(2 ;2) làm tâm đối xứng 0.25 2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: tại điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình: . 1,0 Ta có , 0,25 Với 0,25 Phương trình tiếp tuyến tại là: 0,5 3 a. Cho số phức thỏa mãn: . Tìm mô đun của số phức w=2z+1-z 0,5 Giả sử 0,25 Khi đó ta có: 0,25 b. Giải phương trình log39x+ 18=x+2 0,5 0,25 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x=1 và x=log36 0,25 4 Tính tích phân: 1,0 0,5 0,25 Vậy I = Chú ý: Có thể giải theo phương pháp đổi biến với 0,25 5 5 Cho góc thỏa mãn và . Tính giá trị của biểu thức: . 0,5 Ta có 0,25 0,25 b. Trường THPT X tổ chức hội thao GDQP- AN . Trung đội 10A chọn một tiểu đội trong đó có 6 chiến sĩ nam và 5 chiến sĩ nữ tham gia các nội dung: hiểu biết chung về GDQP- AN, điều lệnh từng người không có súng, băng bó cứu thương và đội ngũ đơn vị . Tiểu đội trưởng chọn ngẫu nhiên 3 chiến sĩ tham gia nội dung băng bó cứu thương. Tính xác suất để 3 chiến sĩ được chọn có cả nam và nữ. 0,5 * Số cách chọn 3 chiến sĩ từ 11 chiến sĩ của tiểu đội là do đó số phần tử của không gian mẫu là . * Gọi A là biến cố ” 3 chiến sĩ được chọn có cả nam và nữ” Ta có số kết quả thuận lợi cho A là: 0,25 Xác suất để 3 chiến sĩ được chọn có cả nam và nữ là: 0,25 6 Câu 6 ( 1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : và mặt phẳng (P) : x + 2y − 2z + 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với d. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 3. 1,0 Mặt phẳng (Q) có VTPT và đi qua O(0;0;0) nên có phương trình: . 0,5 0.25 Do đó và 0.25 7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm H của đoạn OD. Góc hợp bởi SB với mặt đáy bằng . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC. 1,0 Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD 0,5 Ta có . 0,25 0,25 Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC 0,5 Do AD song song (SBC) nên ta có: d(AD,SC) = d(AD,(SBC)) = d(D,(SBC)) = d(H,(SBC)). Kẻ HM vuông góc với BC, HK vuông góc với SM Hay HK = d(H,(SBC)). 0,25 Tính HK: Vậy khoảng cách giữa AD và SC là: d(AD,SC) = HK== 0,25 8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d1:2x-y+2=0, đỉnh D thuộc đường thẳng d2:x-y-5=0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BD. Điểm lần lượt là trung điểm của BH và CD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết điểm D có tung độ dương. 1,0 Gọi E là trung điểm của AH, ta có ME AD E là trực tâm tam giác ADM DEAM.Mặt khác tứ giác EMND là hình bình hành nên DEMN, do đó AM MN 0,25 Đường thẳng AM qua điểm M và vuông góc với MN có pt: 9x + 2y – 17 = 0 . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình Theo giả thiết điểm D thuộc d2, giả sử D(d;d-5), do ADDN nên . Vì điểm D có tung độ dương nên D(9;4) Do N là trung điểm CD nên điểm C có tọa độ là: C(9;0) 0,5 Phương trình đường thẳng AH: 2x + y – 6 = 0 . Phương trình đường thẳng DM: x - 2y -1 = 0 Do H là giao điểm của AH và DM nên ta có tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình Vậy tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: A(1;4), B(1;0), C(9;0), D(9;4) 0,25 9 ) Giải hệ phương trình: 4 1+2x2y-1=3x+2 1-2x2y+1-x2 (1)2x3y-x2=x4+x2-2x3y 4y2+1 2 1,0 Điều kiện: . Với x=0, hệ phương trình luôn có nghiệm Với , chia 2 vế của phương trình (2) cho x3 ta được pt: 0,25 Xét hàm số: Vậy f(t) là hàm đồng biến trên R, do đó 0,25 Thế vào phương trình (1) ta được : (*) Đặt 0,25 Với ( loại) Với Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm là: 0,25 10 Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=1(1+x)2+1(1+y)2+1(1+z)2+41+x1+y(1+z) 1,0 Ta có (1) 0,25 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: Mặt khác: 0,25 Xét hàm số BBT: x 0 f'(x) - 0 + f(x) 1 Từ bảng biến thiên ta có: . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng . Dấu bằng xảy ra khi 0,5 ---------- Hết ----------
Tài liệu đính kèm: