Đề thi thử thpt quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Toán thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

docx 1 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử thpt quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Toán thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử thpt quốc gia lần 2 năm 2016 môn: Toán thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
GV Nguyễn Văn Đại ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2016
 0904359229 Môn: TOÁN 
 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm). 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
b) Gọi M là giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d: y = 2x – 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M, biet , xM < 2.
Câu 2 (1,0 điểm). 
a) Giải bất phương trình 
b) Cho số phức thỏa mãn . Tìm phần ảo và moodun của số phức .
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 
Câu 4 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; –5; –6) và đường thẳng (Δ): Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (Δ). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (Δ) tại B sao cho AB = 
Câu 5 (1,0 điểm).
a) Tính biết góc thỏa mãn và .
b) Thi tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Lớp A có 50 học sinh đăng kí dự thi, trong đó có 10 học sinh chọn môn Lịch sử. Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh bất kỳ của lớp A, tính xác suất để trong 5 học sinh đó có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn Lịch sử. 
Câu 7. (1,0 điểm) Cho hình chóp SABC có tam giác ABC vuông tại A, AB=a, AC=2a, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm Hcủa BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy một góc bằng 600. Tính thể tích khối chóp SABC và tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB)theo a.
Câu 8. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm I; có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x + y - 2 = 0, D(2; -1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ đỉnh A. Gọi điểm E(3; 1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI; điểm P(2;1) thuộc đường thẳng AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Câu 9. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: .
Câu 10. (1,0 điểm) Giải bất phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_THU_2016_HAY.docx