Đề thi thử THPT Quốc Gia- ĐH Môn Vật Lý năm 2016- Đề 3 Câu 1: Một sợi dây đàn hồi dài, được căng theo phương nằm ngang, một đầu cố định, một đầu được rung nhờ bộ cần rung để tạo thành sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp l = 1m, tần số rung là 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50m/s B. 25m/s C. 5m/s D. 100m/s Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. D. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn khi lực cản môi trường là nhỏ? A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. Câu 4: A, B, C là 3 điểm liên tiếp trên một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có uAB = 60cos(ωt) (V), uBC =100cos(ωt + π/3)(V) . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu A, C có giá trị là A. 70√2 V B. 61,64 V C. 140V D. 98V Câu 5: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường ( ) cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ () vuông góc với vectơ cường độ điện trường (). B. vectơ cảm ứng từ ( )cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường () vuông góc với vectơ cảm ứng từ (). C. vectơ cường độ điện trường () và vectơ cảm ứng từ () luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cường độ điện trường ()và vectơ cảm ứng từ () luôn cùng phương với phương truyền sóng. Câu 6: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: En = (eV) với n =1;2;3...Hai bước sóng giới hạn của dãy Banme là: A. 1,8790mm; 1,4614mm B. 0,1218mm; 0,0913mm C. 0,6576mm, 0,3653mm D. 1,26.10-7m; 0,675.10-7m Câu 43: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa sau :x1 = 3cos(20t + π) cm và x2 = A2cos(20t + α) với cosα = 0,6. Vận tốc cực đại trong quá trình dao động là 0,8m/s. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20t + π/2) cm B. x = 5cos(20t ± π/2) cm C. x = 5cos(20t - π/2) cm D. x = 4cos(20t ± π/2) cm Câu 44: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1= 8cos(100πt +π/2)(cm) và x2= A2 cos(100πt - π/4)(cm). A2 thay đổi được. Khi biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, phương trình dao động của dao động tổng hợp này là A. x= 2cos(100πt - π/4)(cm) B. x= 2 cos(100πt + π/4)(cm) C. x= 4√2cos(100πt + π/4)(cm) D. x= 4√2cos(100πt - π/4)(cm) Câu 45: Chiếu một chùm sáng hẹp ánh sáng trắng vào bể nước dưới góc tới 600. Chiều cao lớp nước trong bể h = 1m. Dưới đáy bể đặt gương phẳng song song với mặt nước. Chiết suất của nước với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Bề rộng dải màu quan sát thấy trên mặt nước là A. 1,8cm B. 1,2cm C. 0,9cm D. 2,2cm Câu 46: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos (ωt – π/4) (cm) và x2= A2 cos(ωt-π)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình x = 4 cos(wt+j)(cm). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 phải có giá trị A. 4√2 cm B. 8cm C. 4cm D. 8√2 cm Câu 47: Một mạch điện gồm các phần tử: điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R sẽ bằng A. 100√2 V. B. 200√2 V. C. 200 V. D. 100 V. Câu 48: Sóng điện từ và sóng âm không có cùng tính chất A. đều mang năng lượng B. đều có vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng C. đều là sóng ngang D. đều phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường truyền sóng Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Để thu được quang phô hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phái cao hơn nhiệt độ của nguồn sang phát ra quang phổ liên tục. B. Quang phô hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng đặc trưmg cho nguyên tố đó. Câu 50: Một vật dao động điều hòa theo quy luật x= 4 sin(πt – π/6)(cm). Sau 25/3(s) kể từ lúc t0 = 0 vật đi được quãng đường là A. 2cm B. 66cm C. 68cm D. 2√3 cm LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án : A Cần rung => Đầu này là nút => 2 đầu cố định : λ = 0,5m (5 nút có 4 khoảng) v = λ.f = 0,5.100 = 50 m/s => Đáp án A Câu 2: Đáp án : C fđ = ft= 2f Tđ = Tt = T/2 => Đáp án C Câu 3: Đáp án : D Ta có: (lực hướng tâm) => T ≠ P => Đáp án D Câu 4: Đáp án : A => Đáp án A Câu 5: Đáp án : C ⊥ ⊥ => Đáp án C Câu 6: Đáp án : C Hai bước sóng giới hạn: E3 ; E∞ à E2 => => Đáp án C Câu 7: Đáp án : D n = => ; nđ vđ > vt => Đáp án D Câu 8: Đáp án : B Câu 9: Đáp án : B S1S2 = 5m ; f = 440 Hz ; v = 330 m/s Số cực đại giao thoa một phía so với đường trung trực: N = [] = 0,75 m => N = = 6 => k = 6 ; (M là cực đại đầu tiên) => 2MS1 = S1S2 - 6λ MS1 = - 3λ = 2,5 - 3.0,75 = 0,25 m => Đáp án B Câu 48: Đáp án : C Sóng âm thường là sóng dọc Sóng điện từ luôn là sóng ngang Truyền trong môi trường lỏng, khí: sóng dọc Truyền trong môi trường rắn : sóng dọc, sóng ngang => Đáp án C Câu 49: Đáp án : D Câu 50: Đáp án : C T = 2 s ∆t = 25/3 => ∆t = 25/6 .T = 4T + T/6 S = 4.4A + A = 17A => S = 17.4 = 68 (cm) => Đáp án C
Tài liệu đính kèm: