Đề thi thử kì thi quốc gia năm 2015 môn toán 12 (lần 1) thời gian làm bài: 180 phút

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử kì thi quốc gia năm 2015 môn toán 12 (lần 1) thời gian làm bài: 180 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử kì thi quốc gia năm 2015 môn toán 12 (lần 1) thời gian làm bài: 180 phút
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA NĂM 2015 
 TỔ TOÁN Môn TOÁN (Lần 1) 
 Thời gian làm bài: 180 phút 
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 
x 1
y
2x 1
 


 (1) 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). 
b) Chứng minh rằng đường thẳng y = x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. 
Tìm m để độ dài đoạn AB = 2 . 
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: sin2x sinx 2 4cosx   
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân  
1
0
x
I ln x 1 dx
x 1
 

Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình:    24 24log 3 log 6 10 2 0    x x 
Câu 5 (1,0 điểm). Một tổ học sinh gồm có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. 
Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh đi chăm sóc bồn hoa. Tính xác suất để 2 học sinh 
được chọn đi chăm sóc bồn hoa có cả nam và nữ. 
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 
góc  0BAD 60 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là 
trọng tâm ABC. Góc giữa mặt phẳng (ABCD) và mặt phẳng (SAB) bằng 600. 
Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD). 
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có 
trung điểm cạnh BC là M(3;1). Điểm E(1;3) nằm trên đường thẳng  chứa 
đường cao qua đỉnh B. Đường thẳng AC qua F(1;3). Tìm tọa độ các đỉnh của 
ABC biết đường tròn ngoại tiếp ABC có đường kính AD với D(4;2) 
Câu 8: Giải phương trình:    2 2x 2 ( x 4x 7 1) x x 3 1 0        
Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3. 
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 
     
2 2 2  
  
x y z
P
y z x z x y
. 
_________ Hết _________ 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: . 
Cảm ơn thầy Đào Trọng Xuân (trongxuanht@gmail.com) đã gửi tới www.laisac.page.tl
SỞ GDĐT HÀ TĨNH 
THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN 
TỔ TOÁN 
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA NĂM 2015 
Môn TOÁN (Lần 1) 
Đáp án gồm 03 trang 
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 
a) (1 điểm) 
 Tập xác định:
1
\
2
D
 
  
 
 . 
 Sự biến thiên: 
- Chiều biến thiên: 
2
1
'
(2 1)
y
x



; ' 0,y x D   . 
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng
1
;
2
 
 
 
và 
1
;
2
 
 
 
. 
0.25 
- Giới hạn, tiệm cận: 
1
lim lim
2x x
y y
 
   ; tiệm cận ngang 
1
2
y   . 
1
2
lim
x
y


  ;
1
2
lim
x
y


  ; tiệm cận đứng 
1
2
x  . 
0.25 
- Bảng biến thiên: 
x  
1
2
  
'y   
y 
1
2
 
 
 
1
2
 
` 
0.25 
 Đồ thị: 
0.25 
b) (1 điểm) 
Số giao điểm của đường thẳng y x m  và đồ thị (C) bằng số nghiệm của pt:
1
2 1
x
x m
x
 
 

.(1) 
(1) 2
1
2 2 1 0.2
1 (2 1)( )
x
x mx m
x x x m


     
    
 (2) 
0.25 
1 
(2,0đ) 
Phương trình (2) có biệt thức 2 2' 2 2 ( 1) 1 0,m m m m          (2) có nghiệm phân biệt 
nên y x m  luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B m . 
0.25 
Gọi 1 1 2 2( ; ); ( ; )A x y B x y thì 1 2,x x là nghiệm của pt(2) và 1 1 2 2,y x m y x m    
   
2 2
2 1 2 1AB x x y y    
2
1 2 1 22 ( ) 4x x x x   . Mặt khác: 1 2x x m  , 1 2
1
2
m
x x
 
 . 
0.25 
Từ đó ta có:  
2
1 2 1 22 4 1AB x x x x    
2 2( 1) 1 1m m m       . Vậy 1m   . 0.25 
sin 2 sin 2 4cosx x x   2sin cos sin 2 4cosx x x x    0.25 
sin (2cos 1) 2(1 2cos ) (sin 2)(2cos 1) 0x x x x x        0.25 
1
cos 2
2 3
x x k

      . 0.25 
2 
(1,0đ) 
Phương trình có các nghiệm là: 2 ,
3
x k k

    . 0.25 
Đặt: 
1
ln( 1)
1
1
(1 ) ln( 1).1
1 1
u x du dx
x
x
xdv dx
v dx dx x xx
x x

     
 
            
 0.25 
    
1
0
1 ln( 1)
ln 1 ln 1
0 1 1
x x
I x x x dx
x x
            
 0.25 
 =    
2 1ln ( 1)
1 ln 2 ln 2 ln 1
02
x
x x
 
     
 
 0.25 
3 
(1,0đ) 
 =
2 2
2 ln 2 ln 2ln 2 ln 2 1 ln 2 2ln 2 1
2 2
 
       
 
 0.25 
   24 24 log 3 log 6 10 2 0 ( )x x      . Điều kiện: 3x  . 
2
2 2( ) 2 log ( 3) 2 log (6 10) 2 0x x       
0.25 
    22 2log 3 .2 log 6 10x x      0.25 
 2
1
2( 3) 6 10
2.
x
x x
x

      
 0.25 
4 
(1,0đ) 
Đối chiếu điều kiện thì phương trình có một nghiệm 2x  . 0.25 
Gọi  là không gian mẫu: A là biến cố “2 học sinh được chọn gồm cả nam và nữ”. 0.25 
Số phần tử không gian mẫu: 212( ) 66n C   . 0.25 
Số trường hợp thuận lợi cho A là 1 15 7( ) . 35n A C C  . 0.25 
5 
(1,0đ) 
Xác suất của biến cố A là
( ) 35
( ) 53,03%
( ) 66
n A
P A
n
  

. 0.25 
Gọi H là trọng tâm ABC , K là hình chiếu của H 
lên AB suy ra: 060SKH  ; H BD ; 
1
3
BH BD . 
DM là đường cao tam giác ABD, HK // DM 
 
1 3
3 6
a
HK MD  0. tan 60
2
a
SH KH   . 
0.25 
6 
(1,0đ) 
Diện tích ABCD: 
2 3
2
2
ABCD ABD
a
S S  . 
Thể tích 
31 3
.
3 12
SABCD ABCD
a
V SH S  . 
0.25 
Kéo dài KH cắt DC tại N 
3 2 3
2 3 3
a a
KN DM HN KN      . 
Gọi IH là đường cao của  , ( )SHN d H SCD HI   . Ta có:
2 2
.
7
SH HN a
HI
SH HN
 

. 
0.25 
Vậy    
3 3 3 7
,( ) , ( )
2 2 14
a
d B SCD d H SCD HI   . 0.25 
Gọi H là trực tâm ABC  BDCH là hình bình 
hànhM là trung điểm của DH  2;0H . 0.25 
Đường thẳng AC đi qua  1;3F và nhận  3; 3HE  

làm véctơ pháp tuyến nên phương trình của AC là: 
4 0x y   . Đường cao BH qua H và E nên phương 
trình của BH là: 2 0x y   . 
0.25 
Gọi toạ độ của B, C là:  ; 2B b b  ,  ;4C c c  . 
Do M là trung điểm BC nên ta có hệ: 
6 1
2 2 5.
b c b
b c c
   
 
     
 Vậy  1; 1B   ;  5; 1C   . 
0.25 
7 
(1,0đ) 
Đường cao AH đi qua H và vuông góc với BC nên AH 
có phương trình: 2x  . Toạ độ A thoả mãn hệ: 
2 2
4 0 2.
x x
x y y
  
 
    
Vậy  2;2A . 
0.25 
Phương trình biến đổi thành:       2 22 2 3 1 3 1x x x x        0.25 
Đặt 2u x  , v x  . Xét hàm số    2 3 1f t t t   , phương trình trở thành    f u f v . 0.25 
Vì  
2
2
2
' 1 3 0
3
t
f t t
t
    

,  t . Hàm  f t luôn đồng biến nên    f u f v u v   . 0.25 
8 
(1,0đ) 
Phương trình tương đương 2 1x x x      . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất 1x   . 0.25 
Từ giả thiết suy ra: 0 , , 3x y z  . Ta có:      2 2 2 22 2 3y z y z x     , 

   2 22 3
x x
xy z


. Mặt khác 
 
2
2
1
42 3
x
x
x


. 
0.25 
Thật vậy:
 
2
2
1
42 3
x
x
x


  22 3x x      21 2 0x x   luôn đúng, 
 
2
2
1
4
x
x
y z


. 0.25 
Tương tự:
 
2
2
1
4
y
y
z x


,
 
2
2
1
4
z
z
x y


. 
     
 2 2 22 2 2
1
4
x y z
x y x
y z z x x y
    
  
. 0.25 
9 
(1,0đ) 

3
4
P  . Khi 1x y z   thì 
3
4
P  . Vậy min
3
4
P  . 0.25 
Cảm ơn thầy Đào Trọng Xuân (trongxuanht@gmail.com) đã gửi tới www.laisac.page.tl

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan Nguyen Trung Thien Lan 1 2015.pdf