TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - KONTUM ĐỀ THI THỬ - KÌ THI QUỐC GIA. TỔ TOÁN Môn: TOÁN 12 – Lần 1 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ : Câu 1 (2.0 điểm). Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tìm m để đường thẳng d: cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 2 (1.5 điểm). 1. Giải phương trình: 2. Giải phương trình: Câu 3 (1.0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [. Câu 4 (1.0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=, BC=. Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy (ABCD) bằng 600, M là trung điểm của cạnh SD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ đỉnh S đến mp(BCM). Câu 5 (1.5 điểm). 1. Giải phương trình: . 2. Tủ lạnh của nhà bạn An có 20 quả trứng, trong đó có 7 quả trứng bị hỏng, mẹ bạn An lấy ngẫu nhiên từ đó ra 4 quả để làm món trứng tráng. Tính xác suất để trong 4 quả trứng mẹ bạn An lấy ra có 2 quả bị hỏng. Câu 6 (1.0 điểm). Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC; I là giao điểm của DN và AC. Tìm tọa độ các đỉnh C, D của hình vuông biết M, I và điểm C có tung độ âm. Câu 7 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình: Câu 8 (1.0 điểm). Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Hết ĐÁP ÁN – ĐÈ THI THỬ - KÌ THI THPT QUỐC GIA – Lần 1 Câu Ý Nội dung đáp án Điểm 1 (2.0đ) a) (1.0đ) * TXĐ: D = * Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng 0.25 * Giới hạn – tiệm cận: - TCĐ: x = 1 vì và - TCN: y = 2 vì 0.25 * BBT: đúng, đầy đủ. 0.25 * Đồ thị : Đúng, cong trơn tru, đối xứng và qua các điểm (0 ; -1), (-1/2 ; 0) 0.25 b) (1.0đ) * Pt HĐGĐ của đồ thị (C) và đường thẳng d: 0.25 (1) 0.25 * d cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1 0.25 0.25 2 (1.5đ) 1 (0.75) * Pt: 0.25 0.25 * Vậy pt có một nghiệm x = 0.25 2 (0.75) * ĐK: 0.25 * Pt đã cho 0.25 Kết hợp ĐK => pt có hai nghiệm là x = 3 và x = 7/3. 0.25 3 (1.0đ) * , 0.25 0.25 * 0.25 Vậy: , 0.25 4 (1.0đ) S A B C D M N H * Vì SA(ABCD) nên AC là hình chiếu của SC trên mp(ABCD) => góc giữa SC và (ABCD) là góc SCA = 600. * SA = AC.tan600 = 2a Vậy * Mp(BCM) cắt SA tại N => MN // AD // BC Dựng SHBN tại N, ta có: BCAB và BCSA => BC(SAB) => BCSH, và vì SHBN nên SH(BCM) => SH = d(S,(BCM)) * Hai tam giác vuông NAB và NHS đồng dạng nên : . Vậy : d(S,(BCM)) = 0.25 0.25 0.25 0.25 5 (1.5đ) 1 (1.0) * 0.25 0.25 * 0.25 * => pt vô nghiệm. 0.25 2 (0.5 * Số khả năng có thể xảy ra là: 0.25 * Số cách lấy ra 4 quả trứng mà trong đó có 2 quả trứng bị hỏng là Vậy xác suất cần tính là: 0.25 6 (1.0đ) A B D C M N K E I G * Gọi G là tâm hình vuông, K là trung điểm của CD, E là giao điểm của MI và CD. Ta có I là trọng tâm của BCD => I là trọng tâm của MKC => E là trung điểm Của đoạn KC. 0.25 * Gọi E(x ; y), ta có : => E(7/2 ; 0) 0.25 * Gọi K(x ; y), ta có : hoặc hoặc 0.25 * Với K(3 ; 1), E(7/2 ; 0) là trung điểm của KC => C(4 ; -1) thỏa ycbt. Lúc này vì K là trung điểm của CD nên => D(2 ; 3). * Với => C(loại) 0.25 7 (1.0đ) * ĐK : * Đặt Từ (1) 0.25 * Thay vào (2) được : (3) Vì x = 0 không phải là nghiệm của (3) nên : 0.25 Đặt Từ (3) ta có pt : (nhận) 0.25 * u = 2 Thử lại => hệ có một nghiệm là (1 ; 3) . 0.25 8 (1.0đ) * Ta có: . (1) 0.25 * Vì: (dấu “=” xảy ra khi x = z) nên: (2) 0.25 * Ta có: (3) (Dấu “=” xảy ra khi a = b = c) Áp dụng (3), từ (2) ta có : 0.25 * Đặt (từ (1)) Xét hàm số : Ta có : => hàm số f(t) đồng biến trên => minf(t) = f(2) = Vậy minP = 1/2, đạt được khi x = z = 1 và y = 0. 0.25 * Ghi chú: Mọi cách giải khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa phần tương ứng. .. Hết ..
Tài liệu đính kèm: