TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 Môn: TOÁN ; Khối A, A1, B và D Thời gian : 180 phút, không kể thời gian phát đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 23 2.y x x a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Tìm trên đường thẳng 9 7y x những điểm mà qua đó kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị (C) của hàm số. Câu 2 (2,0 điểm). a) Giải phương trình: 22 3sin 2 . 1 cos2 4cos2 .sin 3 0. 2sin 2 1 x x x x x b) Giải phương trình: 2 1 2 2 1 2 log log 1 2 log 2 2 1 3. 2 x x x x Câu 3 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình: 2 2 2 33 4 1 2 . 12 10 2 2 1 x x y y y y x Câu 4 (1,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh , .a BD a Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho 2 .BM AM Biết rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SDM) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và mặt bên (SAB) tạo với mặt đáy một góc 060 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a và cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng OM và SA. Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn: 2 2 2 3.a b c Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 13( ) 2 .P a b c a b c II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) A. Dành cho thí sinh thi khối A, A1 Câu 6a (1,0 điểm). Cho 21( ) ( ) . n P x x x x Xác định số hạng không phụ thuộc vào x khi khai triển ( )P x biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3 2 12 .n nC n A Câu 7a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ ,Oxy cho tam giác ABC có đỉnh (1;5).A Tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác lần lượt là 2;2I và 5 ;3 . 2 K Tìm tọa độ các đỉnh B và C của tam giác. A. Dành cho thí sinh thi khối B, D Câu 6b (1,0 điểm). Cho tập hợp A tất cả các số tự nhiên có năm chữ số mà các chữ số đều khác 0. Hỏi có thể lấy được bao số tự nhiên từ tập A mà số đó chỉ có mặt ba chữ số khác nhau. Câu 7b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm 4(0;2), 0; 5 A B và hai đường thẳng 1 2: 1 0, : 2 2 0.d x y d x y Hãy viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và cắt 1 2,d d lần lượt tại M, N sao cho AM song song với BN. ----- HẾT ----- www.TaiLieuLuyenThi.com TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ TOÁN – TIN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ I NĂM 2014 Môn: TOÁN Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,0 điểm) a) Học sinh tự giải 1,0 b) Gọi M (m; 9m – 7) là điểm bất kì nằm trên đường thẳng y = 9x – 7. Vì mọi đường thẳng có dạng x = m không là tiếp tuyến của đồ thị (C) nên ta xét d là đường thẳng đi qua M và có dạng: y = k(x – m) + 9m – 7. Đường thẳng d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm: 3 2 2 3 2 2 2 3 2 ( ) 9 7 3 6 3 2 (3 6 )( ) 9 7 3 6 x x k x m m x x k x x x x x m m x x k 0,5 Qua M kẻ được ba tiếp tuyến đến (C) khi hệ trên có ba nghiệm phân biệt hay phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: 3 2 2 2 2 3 3 6 9 5 0 1 2 (5 3 ) 5 9 0 x x mx mx m x x m x m Do đó điều kiện của m là: 2 2 2 1 5 3 8(5 9 ) 0 9 42 15 0 3 512.1 (5 3 ).1 5 9 0 1 m m m m m mmm m m Vậy các điểm M cần tìm có tọa độ (m; 9m – 7) với m < –5 hoặc 1 1. 3 m 0,5 Câu 2 (2,0 điểm) a) Điều kiện: 1sin 2 . 2 x Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương: 22 3 sin 2 . 1 cos 2 4cos2 .sin 3 0x x x x 2 3 sin 2 2 3 sin 2 .cos 2 2cos 2 1 cos 2 3 0x x x x x 2 22 3 sin 2 cos 2 3sin 2 2 3 sin 2 .cos 2 cos 2 0x x x x x x 3 sin 2 cos 2 3 sin 2 cos 2 2 0 3 sin 2 cos 2 0 3 sin 2 cos 2 2(*) x x x x x x x x 0,5 Mà 1 3sin 2 os2 3 sin 2 os2 0 2 2 x c x x c x (*) 3 sin 2 cos 2 2 sin(2 ) 1 . 6 3 x x x x k Vậy nghiệm của phương trình là: , . 3 x k k 0,5 www.TaiLieuLuyenThi.com b) Điều kiện 10 . 4 x Phương trình đã cho tương đương với: 2 2 2 2 1 81 2 4 4 2 * . 161 2 x x x x x x x x 0,5 Chia hai vế của (*) cho 1 2 x ta được: 2 2 (4 ) 4 2. (1 2 ) 1 2 x x x x Đặt 24 32 2 1 . 21 2 xt t t t x x Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: 31 . 2 x 0,5 Câu 3 (1,5 điểm) Phương trình đầu tiên của hệ tương đương với: 2 24 ( 2 ) 4 ( 2 )x x y y 2f x f y với 2( ) 4 .y f t t t Ta có 2 2 2 2 4'( ) 1 0, 4 4 4 t tt t tf t t f t t t t là hàm số đồng biến trên R. Từ đó 2 2 .f x f y x y 0,75 Thế 2x y vào phương trình sau của hệ phương trình đã cho ta được: 32 3 33 3 3 3 5 2 2 1 ( 1) 2( 1) 1 2 1 x x x x x x x 3 31 1g x g x với 3( ) 2 .y g t t t Ta có 2'( ) 3 2 0,g t t t g t là hàm số đồng biến trên R. Từ đó: 3 3 3 3 2 1 1 1 1 3 3 0 1 2 . 0 0 g x g x x x x x x y x y Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là: 1; 2 , 0;0 . 0,75 Câu 4 (1,5 điểm) Gọi H AC DM vì , .SAC ABCD SDM ABCD SH ABCD Từ H kẻ 60oHK AB SK AB SKH là góc giữa hai mặt phẳng SAB và .ABCD Do AM // 1 1 3 4 2 HA AM AOCD AH AC HC CD . Mà ABD đều , AO là đường cao 3 3 1 3.sin . 4 4 2 8 a a aAH HK AH HAK 3.tan 60 . 8 o aSH HK 0,75 www.TaiLieuLuyenThi.com Vậy 2 3 . 1 1 3 3 3. . . . 3 3 8 2 16S ABCD ABCD a a aV SH S Ta có . cos ; OM SA OM SA OM SA Mà .OM SA OA AM SH HA 21. . . .cos30 2 oAO AH AM AH AO AM AH 2 21 3 3 3. . . 2 2 3 4 2 4 a a a a Vậy 2 124cos , 13 21 273 6 8 a OM SA a a 0,75 Câu 5 (1,0 điểm) Ta chứng minh 22 93 2 2 aa a với 0 3a 23 26 9 4 0 1 4 0a a a a a (đúng) 0,5 Tương tự 22 93 2 2 bb b ; 22 93 2 2 cc c Vậy 2 2 21 1 1 1 273 2 152 2a b c a b ca b c Dấu " " xảy ra khi 1.a b c 0,5 Câu 6a (1,0 điểm) Ta có 3 2 1 , 3 2 81 2 2 1 6 n n n N n C n A nn n n n n n 0,5 Ta có 8 2 80 1 2 8 8 8 8 8 88 6 4 1 1 1 11 1 1 ... 1f x x x C C x C x C x x x x x x Số hạng không phụ thuộc vào x chỉ có trong hai biểu thức 338 2 1 1C x x và 448 1C x Trong đó có hai số hạng không phụ thuộc x là 3 28 3C C và 4 08 4C C Vậy 3 2 4 08 3 8 4 98.C C C C 0,5 Câu 7a (1,0 điểm) Phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC tâm 5 ;3 2 K bán kính 5 : 2 R AK 2 25 253 . 2 4 x y Phân giác AI có phương trình 1 5 3 8 0 2 1 2 5 x y x y Gọi D AI K tọa độ của D là nghiệm của hệ 2 2 3 8 0 5 253 2 4 x y x y 0,5 www.TaiLieuLuyenThi.com Giải ra ta được hai nghiệm 1 5 x y và 5 5 12 ; . 1 2 2 2 x D y Lại có 2 2 C AICD ICB BCD ICA IAC CID ICD cân tại D DC DI mà ,DC DB B C là nghiệm của hệ 2 2 2 2 2 5 1 5 12 2 2 1 . 45 253 2 4 x y DI x y x x y Vậy ,B C có tọa độ là 1;1 , 4;1 . 0,5 Câu 6b (1,0 điểm) Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số thập phân khác 0 là 39C . Chọn 2 chữ số còn lại từ 3 chữ số đó, có 2 trường hợp sau đây: Trường hợp 1. Cả 2 chữ số còn lại cùng bằng 1 trong 3 chữ số a, b, c: có 3 cách; mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số (chẳng hạn) a, a, a, b, c tạo ra một số tự nhiên n; nhưng cứ 3! hoán vị của các vị trí mà a, a, a chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng một số n, nên trong trường hợp này có cả thảy 5!3 60 3! số tự nhiên. 0,5 Trường hợp 2. Một trong 2 chữ số còn lại bằng 1 trong 3 chữ số a, b, c và chữ số kia bằng 1 chữ số khác trong 3 chữ số đó: có 3 cách; mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số (chẳng hạn) a, a, b, b, c tạo ra một số tự nhiên n; nhưng cứ 2! hoán vị của các vị trí mà a, a chiếm chỗ và 2! hoán vị của các vị trí mà b, b chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng một số n, nên trong trường hợp này có cả thảy 5!3 90 2!2! số tự nhiên. Vậy: 39 9!(60 90)C 150 150 7 4 3 12600 3!6! số thỏa mãn điều kiện đề bài. 0,5 Câu 7b (1,0 điểm) Giả sử 1 2; 1 , ; 2 2M d M t t N d N s s Nếu 0 (0; 1)t M AM Oy (loại) Do O, M, N thẳng hàng và AM // BN nên: OM kON AM lBN 2 2 21 3 2 5 .46 15 15 6 22 5 5 3 s s tt t st s t t s st s t sss t t Vậy 4 22;1 , ; . 5 5 M N 1,0 Chú ý. Nếu học sinh có cách giải khác mà kết quả đúng vẫn tính điểm tối đa. www.TaiLieuLuyenThi.com
Tài liệu đính kèm: