Đề thi thpt quốc gia năm 2015 thời gian :90 phút

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thpt quốc gia năm 2015 thời gian :90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thpt quốc gia năm 2015 thời gian :90 phút
SỞ GD-ĐT BÌNH THUẬN	 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG	 Thời gian :90 phút
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì: 
A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độ B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi 
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. 
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 3: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã được chọn tại thời điểm nào? 
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A. D.Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 4 : Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi 
A. Cùng pha với li độ.	 B. Ngược pha với li độ.
C. Trễ pha so với li độ.	 D. Sớm pha so với li độ.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là: A. 1s	 B. 0,5s	 C. 0,1s	 D. 5s
Câu 6: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho . Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có tốc độ là . Phương trình dao động của vật là: 
A. B. 
C. D. 
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
	A. 5,7 cm.	B. 7,0 cm.	C. 8,0 cm. 	D. 3,6 cm.
Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là 
	A. 27,3 cm/s.	B. 28,0 cm/s.	C. 27,0 cm/s.	D. 26,7 cm/s.
Câu 10: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,8 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
	A. 0,3 s	B. 0,1 s	C. 0,2 s	D. 0,4 s
Câu 11: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là
	A. 103 dB và 99,5 dB	B. 100 dB và 96,5 dB.
	C. 103 dB và 96,5 dB.	D. 100 dB và 99,5 dB.
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm , phần tử D có li độ là
	A. -0,75 cm	B. 1,50 cm	C. -1,50 cm	D. 0,75 cm
Câu 13: Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. Không truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng:
A. k ( với kZ ) B. k/2 	C. (2k+1). D. (2k+1) /2
Câu 15: Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì:
A. số nút bằng số bụng nếu B cố định.	 B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.	 D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định. 
Câu 16: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
 	A. 3,2m/s 	B. 1,25m/s 	C. 2,5m/s 	D. 3m/s
Câu 17: Chọn phát biểu SAI: Đối với dòng điện xoay chiều trong một chu kì:
A. Dòng điện đổi chiều 2 lần trong một chu kì B. Cường độ dòng điện hai lần đạt giá trị cực đại trong một chu kì
 C. Điện lượng trung bình tải qua mạch bằng không.	 D. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch triệt tiêu.
Câu 18. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 W , ZL = 20W , ZC = 60 W mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240cos100pt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: 
A. i = 3cos100pt A.	 B. i = 6cos(100pt +) A.	
C. i = 3cos(100pt -) A.	D. i = 6cos(100pt -) A
Câu 19:Máy phát điện xoay chiều ba pha: 	
 A. Phần ứng là Rơto, phần cảm là Stato. B. Phần ứng là Stato , phần cảm là Rơto 
	C. Phần ứng một nam châm vĩnh cửu . D. Phần cảm gồm nhiều đơi cực nam châm. 
Câu 20:Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng: 
A. 300 vòng/phút 	B. 500 vòng/phút 	C. 3 000 vòng /phút 	D. 1500 vòng/phút.
Câu 21: Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
	A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 22: Đặt điện áp u = 400cos100pt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 W mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
	A. 400 W.	B. 200 W.	C. 160 W.	D. 100 W.
Câu 23. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
	A. 80%	B. 90%	C. 92,5%	D. 87,5 %
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi =2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
	A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây có điện trở và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 180 V.	B. 100 V.	C. 90 V.	D. 200 V.
Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch thì dung kháng của tụ điện là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở . Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 115 W.	B. 440 W.	C. 172,7 W.	D. 460 W.
Câu 28: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch 
A. tăng lên 4 lần.	 B. tăng lên 2 lần.	C. giảm đi 4 lần.	D. giảm đi 2 lần.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
Bài 30: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108m/s.
	A. 12Hz	B. 12 MHz	C. 120 Hz	D. 120 MHz
Bài 31: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là bao nhiêu? 
A. T=12,5.10-6 s. B. 1,25.10-6s	C. 12,5.10-8s	D. 12,5.10-10s
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng?Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 34: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối thứ 2 D. vân tối thứ 3
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng chiêu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có λ = 0, 6 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc ba và vân tối thứ sáu bằng 3mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng:
	A. 0,714mm 	B. 1mm 	C. 1,52mm 	D. 2mm
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng,chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,490μm và λ2. Trên màn quan sát trong một khoảng rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng cùng màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng đơn sắc của λ1 nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2 bằng :
	A. 0,551μm 	B. 0,542μm 	C. 0,560μm 	D. 0,550μm
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bức xạ đơn sắc có λ = 0,6μm,khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2,5m. Trên màn,điểm M và N nằm cùng một phía so với vân trung tâm,cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 8mm. Tổng số vân sáng và tối trong khoảng MN là :
	A. 8 	B. 10 	C. 9 	D. 7
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đóng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
Câu 39. Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khái niken là bao nhiêu ?
A. 5 eV	B. 50 eV	C. 5,5 eV	D. 0,5 eV
Câu 40. Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?
A. Độ đơn sắc cao.	B. Độ định hướng cao. C. cường độ lớn.	D. công suất lớn.
Câu 41: Một ống tạo tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Động năng của êlectron khi đập vào anốt là:
	A. 19,875.10-16 J.	B. 19,875.10-19 J.	C. 6,625.10-16 J.	D. 6,625.10-19 J.
Câu 42: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là:m, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là m. Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là: 
A. 0,0608 m. B. 0,1216 m.	C. 0,1824 m.	D. 0,2432 m.
Câu 43. Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 
A. Gồm Z prôtôn và Z electôn 	 B. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtrôn. 
C. Gồm Z electrôn và (A – Z) nơtrôn D. A, B, C đều đúng.
Câu 44. Chu kỳ bán rã của là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng khối lượng ban đầu là
bao nhiêu?
	A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 4800 năm
Câu 45. Hằng số phóng xạ l và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức 
	A . l . T = ln 2	 B . l = T.ln 2	 C . l = T / 0,693	 D . l = - 
Câu 46: Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân: 
A.chỉ là lực hút. B.thuộc loại lực tương tác mạnh. 
C.Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
D.Là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
Câu 47: Một proton có động năng là 5,6MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên tạo ra hạt và hạt X. Biết động năng của hạt là 4,2MeV và tốc độ của hạt bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: phân rã thành với chu kỳ phân rã là T= 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg và 2,135mg. Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá hiện nay là:
A. Gần 3,3.108 năm.	B. Gần 3,4.107 năm.	C. Gần 2,5.106 năm.	D. Gần 6.109 năm.
Câu 49: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
	a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
	b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
	c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
	d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VW.
	e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
	g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
	A. a, b, d, c, e, g.	B. c, d, a, b, e, g.
	C. d, a, b, c, e, g.	D. d, b, a, c, e, g.
Câu 50: Tại Trung Tâm Luyện thi Lê Hồng Phong ,Tại lớp Thầy Bạch Hải dạy một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.	B.độ lớn bằng không. 	
C.độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc D.độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì: 
 A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi 
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian 
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 3: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã được chọn tại thời điểm nào? 
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D.Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 4 : Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi 
A. Cùng pha với li độ.	 B. Ngược pha với li độ.
C. Trễ pha so với li độ.	 D. Sớm pha so với li độ.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x=10cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là:
A. 1s	 B. 0,5s	 C. 0,1s	 D. 5s
Câu 6: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho . Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có tốc độ là . Phương trình dao động của vật là: 
A. B. 
C. D. 
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2 =s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
	A. 5,7 cm.	B. 7,0 cm.	C. 8,0 cm. 	D. 3,6 cm.
Giải: Tại thời điểm t2Wđ = Wt ==è Cơ năng của hệ W = Wđ + Wt = 0,128 J
 Tại t1 = 0 Wt1 = W – Wđ1 = 0,032J = ----à x1 = ±
Tại t2 = -à x2 = ± Thời gian vật đi từ x1 = đến gốc tọa độ rồi đến x2 = -
 t = + = = t2 – t1 = ----à T = (s) ---à Tần số góc của dao động w = = 20 rad.s
W = = ----à A = = = 0,08 m = 8 cm. Đáp án C
Câu 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là 
	A. 27,3 cm/s.	B. 28,0 cm/s.	C. 27,0 cm/s.	D. 26,7 cm/s.
Giải: Biên độ dao động A = L/2 = 7 cm . Gia tốc cực tiểu khi vật ở vị trí biên dương 
Thời gian từ khi chất điểm đi từ x = 3,5 cm theo chiều (+) đến khi gia tôc có giá trị cực tiểu lần thứ 2 là
 t = + T = = s
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là S = + 4A = 31,5 cm
Tốc độ trung bình là v = = = 27 cm/s. Đáp án C
Câu 10: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,8 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
	A. 0,3 s	B. 0,1 s	C. 0,2 s	D. 0,4 s
Giải: Thời gian lò xo giãn t1 khi vật đi từ li độ x = A đến li độ x = - Dl và ngược lại; thời gian lò xo bị nén t2 khi vật đi từ li độ x = - Dl đêbs biên – A và ngược lại . t1 = 2t2 ---àDl = 
Thời gian t lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về ứng với thời gian lò xo giãn khi vật đi từ x = - Dl đến VTCB và ngược lại.:t = 2.= = 0,3 s. Đáp án A
Câu 11: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ âm tại A và C là
	A. 103 dB và 99,5 dB	B. 100 dB và 96,5 dB.
	C. 103 dB và 96,5 dB.	D. 100 dB và 99,5 dB.
Giải: Khi nguồn âm đặt tai A
 LB = lg = 10 với IB = = 1010I0
Khi nguồn âm đặt tai B BC = 150m = 1,5AB
 LA = lgVới IA = = 2.1010I0 -----àLA = lg = lg2.1010 = 10,3 B = 103 dB 
LC = lgVới IC = = = = .1010I0
 -----àLC = lg = lg0,89.1010 = 9,95 B = 99,5 dB Chọn đáp án A
Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm , phần tử D có li độ là
	A. -0,75 cm	B. 1,50 cm	C. -1,50 cm	D. 0,75 cm
Giải: Bước sóng l = 12 cm. Biên độ của nguồn sóng a = 1,5 cm
Phương trình sóng dừng tại điêm M cách nút N một khoảng d :
uDở t2 ·
uD Ở t1·
 Biên độ aC = 2acos(+) = 3cos(+) = cm
aD = 2acos(+) = 3cos() = cm
Phần tử C và D ở hai bó sóng đối xứng nhau qua nút N nên chúng dao động ngược pha nhau
 Tại thời điểm t1 uc = cos(wt - ) = 1,5 cm ---à cos(wt - ) = 
 Khi đó uD = - cos(wt - ) = - cm = - và đang hướng về vị trí cân bằng
Vào thời điểm = t1 + = t1 + 9T + 
 Khi đó uD = - cos(wt2 - ) = - 1.5 cm. Đáp án C
Câu 13: Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn. 
B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. 
D. Không truyền được trong chất rắn.
Câu 14: Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi bằng:
A. k ( với kZ ) B. k/2 	C. (2k+1). D. (2k+1) /2
Câu 15: Khi có sóng dừng trên dây AB (A cố định) thì:
A. số nút bằng số bụng nếu B cố định.	 B. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.
C. số nút bằng số bụng nếu B tự do.	 D. số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định. 
Câu 16: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
 	A. 3,2m/s 	B. 1,25m/s 	C. 2,5m/s 	D. 3m/s
Câu 17: Chọn phát biểu SAI: Đối với dòng điện xoay chiều trong một chu kì:
A. Dòng điện đổi chiều 2 lần trong một chu kì 
B. Cường độ dòng điện hai lần đạt giá trị cực đại trong một chu kì
 C. Điện lượng trung bình tải qua mạch bằng không.	 
 D. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch triệt tiêu.
Câu 18. Đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40 W , ZL = 20W , ZC = 60 W mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240cos100pt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: 
A. i = 3cos100pt A.	B. i = 6cos(100pt +) A.	
C. i = 3cos(100pt -) A.	D. i = 6cos(100pt -) A
Câu 19. Máy phát điện xoay chiều ba pha: 	A. Phần ứng là Rơto, phần cảm là Stato. 
B. Phần ứng là Stato , phần cảm là Rơto 	C. Phần ứng một nam châm vĩnh cửu . 
 	D. Phần cảm gồm nhiều đơi cực nam châm. 
Câu 20. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng: 
A. 300 vòng/phút 	B. 500 vòng/phút 	C. 3 000 vòng /phút D. 1500 vòng/phút.
Câu 21: Đặt điện áp u = U0cos100pt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Giá trị của L bằng
	A. 	B. 	C. 	D. .
jAM j
Giải: Ta có ZC = 200 W
tanjAM = ; tanj = với jAM - j = 
tan(jAM - j ) = tan = 
tan(jAM - j) = = = 
 = -----> ZL2 – 200ZL + 3.104 = 2.104-----> 
ZL2 – 200ZL + 104 = 0 ---> ZL = 100W ----> L = Chọn đáp án C
Câu 22: Đặt điện áp u = 400cos100pt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 W mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
	A. 400 W.	B. 200 W.	C. 160 W.	D. 100 W.
Giải: Giả sử i = 2cos(100pt -j). 
Ở thời điểm t u = 400V ---> cos100pt = 1 và khi đó sin100pt = 0
Ở thời điểm ( t + ) (s)----> cos(100pt - j + ).= 0 và đang giảm------>
 cos100ptcos( - j) - sin100pt.sin( - j) = 0------> cos( - j) = 0 
 j = - = - ------> u chậm pha hơn i góc . Suy ra cosj = cos
Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
PX = P – PR = UIcosj - I2R = 200.2 - 22. 50 = 200 W. Chọn đáp án B
Câu 23. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
	A. 80%	B. 90%	C. 92,5%	D. 87,5 %
Giải: Công suất tiêu thụ của động cơ P = UIcosj = 220.0,5.0,8 = 88W
Hiệu suất của động cơ H = = = 0.875 = 87,5% chọn đáp án D
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi =2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
	A. 	B. 	 C. 	D. 
 Z1L = w1L; Z1C = -----> = = -----> Chọn đáp án B
Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây có điện trở và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 180 V.	B. 100 V.	C. 90 V.	D. 200 V.
Câu 26: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trể pha so với cường độ dòng điện trong mạch thì dung kháng của tụ điện là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở . Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 115 W.	B. 440 W.	C. 172,7 W.	D. 460 W.
Câu 28: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch 
A. tăng lên 4 lần.	B. tăng lên 2 lần.	C. giảm đi 4 lần.	D. giảm đi 2 lần.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. 
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
Bài 30: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108m/s.
	A. 12Hz	B. 12 MHz	C. 120 Hz	D. 120 MHz
Bài 31: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là bao nhiêu? 
A. T=12,5.10-6 s. B. 1,25.10-6s	C. 12,5.10-8s	D. 12,5.10-10s
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
Câu 34: Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối thứ 2 D. vân tối thứ 3
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng chiêu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có λ = 0, 6 μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc ba và vân tối thứ sáu bằng 3mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng:
	A. 0,714mm 	B. 1mm 	C. 1,52mm 	D. 2mm
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng,chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,490μm và λ2. Trên màn quan sát trong một khoảng rộng đếm được 57 vân sáng, trong đó có 5 vân sáng cùng màu với vân trung tâm và 2 trong 5 vân này nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng đơn sắc của λ1 nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2 bằng :
	A. 0,551μm 	B. 0,542μm 	C. 0,560μm 	D. 0,550μm
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bức xạ đơn sắc có λ = 0,6μm,khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2,5m. Trên màn,điểm M và N nằm cùng một phía so với vân trung tâm,cách vân trung tâm lần lượt là 2mm và 8mm. Tổng số vân sáng và tối trong khoảng MN là :
	A. 8 	B. 10 	C. 9 	D. 7
Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đóng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khái kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.
Câu 39. Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của êlectron khái niken là bao nhiêu ?
A. 5 eV	B. 50 eV	C. 5,5 eV	D. 0,5 eV
Câu 40. Tia laze không có đặc tính nào dươí đây ?
A. Độ đơn sắc cao.	B. Độ định hướng cao. C. cường độ lớn.	D. công suất lớn.
Câu 41: Một ống tạo tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 3.10-10m. Biết c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Động năng của êlectron khi đập vào anốt là:
	A. 19,875.10-16 J.	B. 19,875.10-19 J.	C. 6,625.10-16 J.	D. 6,625.10-19 J.
Câu 42: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, vạch ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K là:m, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là m. Bước sóng dài nhất của dãy Lai-man là: 
A. 0,0608 m. B. 0,1216 m.	C. 0,1824 m.	D. 0,2432 m.
Câu 43. Chọn câu đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử 
A. Gồm Z prôtôn và Z electôn 	 B. Gồm Z prôtôn và ( A –Z) nơtrôn. 
C. Gồm Z electrôn và (A – Z) nơtrôn D. A, B, C đều đúng.
Câu 44. Chu kỳ bán rã của là 1600 năm. Thời gian để khối lượng Radi còn lại bằng khối lượng ban đầu là bao nhiêu?
	A. 6400 năm B. 3200 năm C. 4200 năm D. 4800 năm
Câu 45. Hằng số phóng xạ l và chu kỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức 
	A . l . T = ln 2	 B . l = T.ln 2	 C . l = T / 0,693	 D . l = - 
Câu 46: Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân: 
 A.chỉ là lực hút. 
 B.thuộc loại lực tương tác mạnh. 
 C.Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
 D.Là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
Câu 47: Một proton có động năng là 5,6MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên tạo ra hạt và hạt X. Biết động năng của hạt là 4,2MeV và tốc độ của hạt bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: phân rã th

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THIGIAI_CHI_TIET.doc