PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI SƠ TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 TX HOÀNG MAI Năm học: 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán Thời gian làm bài: 120 phút ----------------------- Câu 1: (4,5 điểm) a) Tìm các số nguyên x sao cho là số chính phương. Cho ba số a, b, c là ba số đôi một khác nhau thỏa mãn: Tính giá trị của biểu thức: Câu 2: (4,5 điểm) Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn: Giải phương trình: Câu 3: (4,5 điểm) Cho a, b là các số không âm. Chứng minh: Cho x, y, z là các số dương và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu Câu 4: (4.5 điểm) Cho ΔABC đều, đường cao AH; M là một điểm thuộc cạnh BC ( M khác B và C). Kẻ ME vuông góc với AB; MF vuông góc với AC. Gọi I là trung điểm của AM. Tứ giác HEIF là hình gì ? vì sao ? Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh EF, HI, MG đồng qui. Tìm điểm M trên cạnh BC sao cho độ dài EF đạt giá trị bé nhất. Tính giá trị bé nhất đó khi cho cạnh của tam giác đều bằng a. Câu 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 600, phân giác AD, cạnh AB=2cm, AC=4cm. Tính độ dài đường phân giác AD. --- Hết --- Họ tên thí sinh .. SBD HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (4,5 điểm) a) Đặt . Biến đổi thành Giải ra ta được x=5; x=-6 b) Từ suy ra Ta có , tương tự Câu 2: (4,5 điểm) a) Biến đổi . Giải ra ta được x=1, y=2, z=1 b) ĐKXĐ: Ta có Câu 3: (4,5 điểm) a) Áp dụng BĐT Cauchy cho ba số không âm . Ta có . Dấu “=” xảy ra khi a=b. b) Áp dụng BĐT Thật vậy (đúng) Ta có Cộng vế theo vế ta có Dấu “=” xảy ra khi x=y=z=1. Câu 4: (4.5 điểm) a) Dễ dàng CM được HIE đều (). Tương tự,HIF đều. Vậy HEIF là hình thoi. b) Gọi O là giao điểm của HI và EF. Cần c/m: M, O, G thẳng hàng. Gọi N là trung điểm của AH. c/m MO và MG cùng song song với IN. c) Đặt AM=x, , , Ta tính được EO=OI. EF bé nhất AM bé nhất. Mà AM bé nhất khi AM=AH= Vậy khi thì EF bé nhất và Câu 5: (2,0 điểm) Kẻ Dễ dàng tính được BH=1,CK=2 suy ra AH=, AK=2. Do đó HK= hay DH+DK= (1) Mặt khác , suy ra (2) ( Vì , tính chất phân giác) Từ (1) và (2) suy ra DH=. Vậy AD=+ (cm)
Tài liệu đính kèm: