Trường thcs thanh thùy Đề thi olympic toán lớp 8 Năm học: 2013 - 2014 Thời gian: 120 phút Câu 1: (6 điểm): Giải các phương trình sau: a. b. c. x2 (x+4,5) = 13,5 Câu 2: (5điểm) a. Tìm phần dư khi chia đa thức f(x) cho đa thức x2 - x Biết rằng khi chia f(x) cho x; cho x-1 thì các số dư lần lượt là 1 và 2. b. Xác định a, b để đa thức f(x) = 2x3 +ax + b chi cho x+ 1 dư -6 chia cho x-2 dư 21. Câu 3: (2 điểm). Cho a, b, c>0 và a+ b + c = 3 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = Câu 4 (7 điểm): 1.Cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với hai đáy cắt BC ở I, cắt AD ở J chứng minh rằng: a. b. 2. Cho tam giác ABC, vẽ hình bình hành AMON sao cho MAB, O BC và NAC. Biết SMOB = a2; SNOC =b2; Tính diện tích hình bình hành AMON. Duyệt của tổ CM Duyệt BGH Trường thcs thanh thùy Hướng dẫn chấm olympic toán 8 Năm học: 2013 - 2014 Thời gian: 120 phút Câu Nội dung Điểm 1 (6 điểm) a. ĐKXĐ: x - Quy đồng khử mẫu: 7 (x-1) + 8( x+1) = 37-9x - Giải ra: x = 1,5 - Kết luận: x=1,5 là nghiệm của phương trình 0,5 0,75 0,5 0.25 b. (Thỏa mãn đk của ẩn) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 c. x3 + 4,5x2 = 13,5 2x3 +9x2 – 27 = 0 .... (x+3)2(2x-3) = 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 2 (5đ) a. Theo định lý Be zout ta có f(0)=1; f(1) = 2 Vì x2 – x = x(x-1) có bậc là 2 nên dư trong phép chia f(x) cho x2 – x có bậc không quá 1 Giả sử dư là r(x) = ax + b ta có f(x)= x (x-1)q(x)+ ax + b (1) Thay x =0 vào (1) ta được f(0) = b =1 Thay x = 1 vào (1) ta được f(1) = a+b = 2 => a=b =1 Vậy dư cần tìm là x+1 0,5 0,5 0,5 0,75 0,25 Theo định lý Bezout f(x) chia cho x+1 dư – 6 ú f(-1) = -6 ................. -a + b = - 4 f(x) chia cho x – 2 dư 21 ú f(2) = 21 .............. 2a+ b = 5 => a= 3 ; b = -1 Vậy f(x) = 2x3 + 3x - 1 0,75 0,75 0,75 0,25 3 (2đ) a+b+c=3 => B = =......= B (Dấu ’=” đã xảy ra khi và chỉ khi Khi a =b = c= 1) => Min B = 3 a =b = c = 1 0,5 0,25 1 0,25 4(7đ) a. (g-g) (1) (g – g) (2) Từ (1) và (2) => => (3) 1đ 1đ 0,5 0,5 b. Chứng minh tương tự câu a ta có: (4) Từ (3) và (4) => Chứng minh được: OI = OJ => 2. Đặt SABC = c2 (1) (2) Từ (1) và (2) => => (a+b)2 = c2 hay SABC = (a+b)2 Do đó diện tích hình bình hành AMON là (a+b)2 – (a2 + b2) = 2ab Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Duyệt của tổ CM Duyệt BGH
Tài liệu đính kèm: