Đề thi môn : Vật lý mã đề 533 thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề

docx 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn : Vật lý mã đề 533 thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn : Vật lý mã đề 533 thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
ĐỀ THI Môn : VẬT LÝ MĐ 533
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV.
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π2 kg được nối với lò xo độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho là xo nén cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hào với biên độ A2. Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1/A2 bằng
	B. 	 C. 	 D.
Câu 2: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3. 	B. 5. 	C. 8. 	D. 12. 
Câu 4: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ ). Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:
do
rê
mi
fa
sol
la
si
do
1
1
1/2
1
1
1
1/2
Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là (ví dụ ). Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol1 gần nhất với giá trị
 A. 120 Hz. B. 390 Hz. C. 490 Hz. D. 100 Hz.
Câu 5: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O (không thuộc đường thẳng qua A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 29 dB.	B. 34 dB.	C. 36 dB.	D. 27 dB.
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos() (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự nối tiếp, với độ tự cảm L thay đổi được, còn các yếu tố khác thì không đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc (với 0 < <). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là UL = ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc 0,25. Gócgần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,2 rad.	B. 0,5 rad.	C. 0,9 rad.	D. 1,4 rad.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 123 V.	B. 223 V.	C. 130 V.	D. 180,3 V.
Câu 8: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng 
A. 50 Ω.	B. 30 Ω.	C. 90 Ω.	D. 120 Ω.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Một anten parabol đặt tại điểm M trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 300 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm N. Xem mặt đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là và Bỏ qua sự tự quay của trái đất. Cung MN có độ dài gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 360 km. 	B. 345 km. 	C. 335 km. 	D. 375 km.
Câu 11: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết quả đo được khoảng cách hai khe a = (0,15 0,01) mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m và khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.	B. λ = 0,65 ± 0,06 µm.	
C. λ = 0,55 ± 0,02 µm.	D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 0,4 μm. Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m. 	B. 0,4 m. 	C. 0,32 m. 	D. 1,2 m. 
Câu 13: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 m2 Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là
 A. 14,25% .	B. 11,76%.	C. 12,54%.	D. 16,52%.
Câu 14: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1 uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn (số nơtron được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân Urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là
A. 175,85 MeV. 	B. 11,08.1012 MeV. 	C. 5,45.1013 MeV. 	D. 8,79.1012 MeV.
Câu 15: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là
A. 120 N/m.	B. 20 N/m.	C. 100 N/m.	D. 200 N/m.
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 18: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.	B. vĩ độ địa lí.	C. gia tốc trọng trường.	D. chiều dài dây treo.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm.	B. - cm.	C. cm.	D. – 2 cm.
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100p cm/s2.	B. 100 cm/s2.	C. 10p cm/s2.	D. 10 cm/s2.
Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J.	B. 3,8.10-3 J.	C. 5,8.10-3 J.	D. 4,8.10-3 J.
Câu 22: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 23: Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s.	B. 150 cm/s.	C. 200 cm/s.	D. 50 cm/s.
Câu 24: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.	B. lệch pha nhau .	C. lệch pha nhau .	D. ngược pha nhau.
Câu 25: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8.	B. 7 và 6.	C. 9 và 10.	D. 7 và 8.
Câu 26: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 27: Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là f = cos(100pt + ) (Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = 2cos(100pt - ) (V)	B. e = 2cos(100pt + ) (V).
C. e = 2cos100pt (V).	D. e = 2cos(100pt + ) (V).
Câu 28: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 29: Đặt điện áp u = U0cos(wt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(wt + ) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. 1/2.	B. 1.	C. /2.	D. .
Câu 30: Đặt điện áp u = U0coswt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
A. .	B. .	C. .	D. 0.
Câu 31: Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có F và cuộn cảm thuần có H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. (A).	B. (A).
C. (A).	D. (A).
Câu 32: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.	B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.	D. không phụ thuộc vào tần số.
Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C nối tiếp. Biết điện trở R > 50 Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 30 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 70 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V, tần số f không đổi. Biết công suất mạch bằng 400 W. Điện trở R có giá trị là
A. 60 Ω.	B. 80 Ω.	C. 100 Ω.	D. 120 Ω.
Câu 34: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp có giá trị bằng
A. 1000 V.	B. 500 V.	C. 250 V.	D. 220 V.
Câu 35: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, tụ điện có điện dung 5 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế hai bản tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5 J.	B. 5.10-5 J.	C. 9.10-5 J.	D. 4.10-5 J.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
Câu 38: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
A. 0,55 nm.	B. 0,55 mm.	C. 0,55 μm.	D. 55 nm.
Câu 39: Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
A. khúc xạ ánh sáng.	B. nhiễu xạ ánh sáng.	C. giao thoa ánh sáng.	D. tán sắc ánh sáng.
Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.	B. 4,5.1014 Hz.	C. 7,5.1014 Hz.	D. 6,5.1014 Hz.
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.	B. 3 vân sáng và 2 vân tối.	C. 2 vân sáng và 3 vân tối.	D. 2 vân sáng và 1 vân tối.
Câu 42: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.	B. màu cam và tần số 1,5f.	C. màu cam và tần số f.	D. màu tím và tần số 1,5f.
Câu 43: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 mm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV.	B. 4,22 eV.	C. 0,42 eV.	D. 0,21 eV.
Câu 44: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm.	B. 1057 nm.	C. 220 nm.	D. 661 nm.
Câu 45: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện xảy ra với các kim loại nào sau đây ?
A. Kali và đồng.	B. Canxi và bạc.	C. Bạc và đồng.	D. Kali và canxi.
Câu 46: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = - (eV) (n = 1, 2, 3,). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm.	B. 0,4861 μm.	C. 0,6576 μm.	D. 0,4102 μm.
Câu 47: Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
A. 0,67 MeV.	B. 1,86 MeV.	C. 2,02 MeV.	D. 2,23 MeV.
Câu 48: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng ?
A. u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô .
B. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon .
C. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon .
D. u bằng khối lượng của một nguyên tử Cacbon C12.
Câu 49: Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 238 proton và 92 nơtron.	B. 92 proton và 238 nơtron.
C. 238 proton và 146 nơtron.	D. 92 proton và 146 nơtron.
Câu 50: Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm chất phóng xạ này còn lại
A. 0,92 g.	B. 0,87 g.	C. 0,78 g.	D. 0,69 g.
HẾT
ĐÁP ÁN 
1
B
26
A
2
D
27
A
3
B
28
C
4
D
29
B
5
 B
30
D
6
D
31
C
7
A
32
D
8
A
33
B
9
C
34
C
10
C
35
B
11
A
36
B
12
D
37
D
13
B
38
C
14
C
39
D
15
C
40
C
16
C
41
A
17
A
42
C
18
A
43
A
19
D
44
D
20
B
45
D
21
D
46
C
22
D
47
D
23
C
48
C
24
A
49
D
25
B
50
A
HƯỚNG DẪN GIẢI 
Câu 1: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 1/π2 kg được nối với lò xo độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho là xo nén cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N. Khi đó vật dao động với biên độ A1. Sau thời gian 1/30 s kể từ khi tác dung lực F thì ngừng tác dụng lực. Khi đó vật dao động điều hào với biên độ A2. Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A1/A2 bằng
	B. 	 C. 	 D.
Giải: Khi chưa có lực F, vị trí cân bằng của vật là O. Biên độ là A = cm. 
Khi có thêm lực F, VTCB dịch chuyển đến O' sao cho OO' = F/k = 0,02 m = 2 cm.
F
m
O
O'
x
Tần số góc rad/s. Chu kì T = 0,2 s.
Khi F bắt đầu tác dụng (t = 0), vật đến O có li độ so với O' là x1 = - 2 cm và có vận tốc cm/s. Biên độ cm.
Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O' là t1 = T/6 = 1/60 s.
Ta thấy rằng t = 1/30 s = 2t1 nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x2 = 4 cm và có vận tốc v2 = cm/s.
Từ đó biên độ lúc ngừng tác dụng lực : cm.
Vậy : =
Câu 2: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là
A. 	B. 	C. 	D. .
Giải: Trong 2015 (s) đầu tiên = 671T + 2T/34A×671 + A/2 + 2A + A/2 = 2687 (cm). (Chú ý sau 671T vật quay lại vị trí ban đầu (t = 0), rồi dùng vòng tròn quét 2T/3).
Trong 2015 (s) tiếp theo tức là 4030 (s) kể từ lúc t = 0; 4030 (s) = 1343T + T/34A×1343 + A/2 + A = 5373,5 (cm) (tương tự trong 1343 vật quay lại vị trí (t = 0), dùng vòng tròn quét T/3 Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 3. B. 5. C. 8. 	D. 12 Giải: Ta có biên độ dao động A = l – l0 = 8 cm Giả sử tại x1 Wđ1 = nWt1 à(n+1)Wt1 = W0 à (n+1)x12 = A2 à x1 = tại x2 Wt2 = nWđ2 à (+1)Wt2 = W0 à (+1)x22 = A2 à x2 = x2 – x1 = - = . Thay A = 8cm; x2 – x1 = 4cm, ta được: 
 = 4 à 2(- 1) = à 4(n - 2+1) = n + 1
à 3n + 3 = 8 à 9n2 + 18n + 9 = 64n à 9n2 - 46n + 9 = 0 à n = 4,907 » 5. 
Câu 4: Âm giai thường dùng trong âm nhạc gồm 7 nốt (do, rê, mi, fa, sol, la, si) lặp lại thành nhiều quãng tám phân biệt bằng các chỉ số do1, do2... Tỉ số tần số của hai nốt cùng tên cách nhau một quãng tám là 2 (ví dụ ). Khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng tám được tính bằng cung và nửa cung. Mỗi quãng tám được chia thành 7 quãng nhỏ gồm 5 quãng một cung và 2 quãng nửa cung theo sơ đồ:
do
rê
mi
fa
sol
la
si
do
1
1
1/2
1
1
1
1/2
Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm tương ứng với hai nốt nhạc này có tỉ số tần số là ( ví dụ ). Biết rằng âm la3 có tần số 440Hz, tần số của âm sol1 gần nhất với giá trị
 A. 120 Hz. B. 390 Hz. C. 490 Hz. D. 100 Hz.
Giải: Khi 2 nốt nhạc cách nhau nửa cung thì f12cao = 2f12thấp; 
Khi hai nốt nhạc cách nhau một cung thì f12cao = 4f12thấp
 Do vậy ta có: = và = 4 à = 4 èf(sol1) = = = 98 Hz. 
Câu 5: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O (không thuộc đường thẳng qua A, B, C) sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 30 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm có công suất 10P/3 thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 40 dB, khi đó mức cường độ âm tại A gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 29 dB. B. 34 dB.	C. 36 dB. D. 27 dB Giải: Khi nguồn âm tại O: A và C có cùng mức cường độ âm suy ra OA = OC.
Ta có: 
Khi nguồn âm tại B: O và C có cùng mức cường độ âm nên suy ra: 
BO = BC. 
Ta có: 
Suy ra: 
Áp dụng định lí cosin trong 
Dễ dàng suy ra 
Suy ra: 
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos() (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự nối tiếp, với độ tự cảm L thay đổi được, còn các yếu tố khác thì không đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc (với 0 < <). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là UL = ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc 0,25. Gócgần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,2 rad.	B. 0,5 rad.	C. 0,9 rad.	D. 1,4 rad.
UL=0,5ULmaxx
ULmax
U
UR
UC
URC
α
U’R
U’C
U’RC
α’
β
O
B
A’
B’
αo
αo
U
A
Giải: Với L1 ta có GĐVT OAB, độ lệch pha giữa u và i là φ = α 
Với L2 ta có GĐVT OA’B’, độ lệch pha giữa u và i là φ’= α’ = 0,25α.
Trong hai trường hợp U không đổi, độ lệch pha giữa uRC và i là không đổi(vì không đổi). 
Ta có: Lúc đầu ULmax nên u vuông pha với uRC.
Đặt |φRC| = β thì α + β = .
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OA’B’ ta có: (1)
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác OAB ta có: (2)
Từ (1) và (2) ta có: ==> sin(α’ + β) = 0,5 ==> α’ + β = => 0,25α + - α = 
 ==> 0,75α = ==> α = = 80o = 1,396(rad)
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 123 V.	B. 223 V.	C. 130 V.	D. 180,3 V.
Giải: Khi thì vẽ giãn đồ ra có được: và (1).
Khi thì vẽ giãn đồ ra có được: và (2).
Khi thì cộng hưởng 
Từ (1), (2) và (3) suy ra được: (4).
Mặt khác: Thay (4) vào được: (5)
Thay đổi f để đạt cực đạt thì thay (1) và (2) vào ta được: . Thay (5) vào ta được: .
Câu 8: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị bằng 
A. 50 Ω.	B. 30 Ω.	C. 90 Ω.	D. 120 Ω.
Giải: Ta có: 
Khi C= 0 V. (tính giới hạn ta được kết quả)
Khi thì cực tiểu, khảo sát hàm số có được: và V 
Khi 
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A. . B. . C. . D. .
Giải: Ta có: 
Ta có: Ráp các thông số trên vào ta được .
Câu 10: Một anten parabol đặt tại điểm M trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng nằm ngang một góc 300 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm N. Xem mặt đất và tầng điện li là những mặt cầu đồng tâm có bán kính lần lượt là và Bỏ qua sự tự quay của trái đất. Cung MN có độ dài gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 360 km. 	B. 345 km. 	C. 335 km. 	D. 375 km.
Giải: Xét 
Suy ra: 
Câu 11: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa qua khe Yâng. Kết quả đo được khoảng cách hai khe a = (0,15 0,01) mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = (0,418 ± 0,0124) m và khoảng vân i = (1,5203 ± 0,0111) mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,55 ± 0,06 µm.	B. λ = 0,65 ± 0,06 µm.	
C. λ = 0,55 ± 0,02 µm.	D. λ = 0,65 ± 0,02 µm.
Giải: Ta có: 
 và 
E
E2
S1
E1
H
H
H
Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 0,4 μm. Gọi H là chân đường cao hạ từ S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là
A. 1,6 m. 	B. 0,4 m. 	 C. 0,32 m. 	D. 1,2 m. 
Giải: Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khê tới màn quan sát. Ta có xH = = 0,4 mm
Gọi E1 và E2 là hai vị trí của màn mà H là vân sáng giao thoa. Khi đó:
Tại vị trí E1 H là vân sáng thứ hai 
 xH = 2i1 => i1 = 0,2 mm. Với i1 = => D1 = 0,4m
Tại vị trí E2 H là vân sáng thứ nhất xH = i2 => i2 = 0,4 mm = 2 i1. Với i2 = 
 Suy ra : i2 = 2i1 => D2 = 2D1 = 0,8m
Gọi E vị trí của màn mà H là vân tối giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là vân tối thứ nhất:
 xH = => i = 2xH = 0,8 mm. Mà i = => D = 1,6 m.
Khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là E1E bằng D – D1 = 1,2 m. 
Câu 13: Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6 m2 Mỗi mét vuông của tấm pin nhận công suất 1360 W của ánh sáng. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4 A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24 V. Hiệu suất của bộ pin là
 A. 14,25% .	B. 11,76%.	C. 12,54%.	D. 16,52%.
Giải: Công suất của Pin: 
Công suất có ích (cung cấp cho mạch ngoài): 
Hiệu suất của Pin: 
Câu 14: Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1 uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn (số nơtron được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân Urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là
A. 175,85 MeV. 	B. 11,08.1012 MeV. 	C. 5,45.1013 MeV. 	D. 8,79.1012 MeV.
Giải: Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
 DE = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
- Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là 
 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31
- Do đó, số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu N = 31.1010
Năng lượng tỏa ra : E = N. DE = 31.1010 x175,85 = 5,45.1013 MeV.
Câu 15: Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là
A. 120 N/m.	B. 20 N/m.	C. 100 N/m.	D. 200 N/m.
Giải : Áp dụng CT suy ra . Mặt khác .
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Giải : Áp dụng CT tính tần số suy ra nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ tăng 4 lần.
Câu 18: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. khối lượng quả nặng.	B. vĩ độ địa lí.	C. gia tốc trọng trường.	D. chiều dài dây treo.
Giải : Áp dụng CT tính chu kì ta thấy chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng quả nặng.
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm.	B. - cm.	C. cm.	D. – 2 cm.
Giải : Thay t = 1/4 s vào biểu thức của li độ x ta được kết quả x = - 2 cm.
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy p2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100p cm/s2.	B. 100 cm/s2.	C. 10p cm/s2.	D. 10 cm/s2.
Giải : Áp dụng CT tính gia tốc , thay và A ở trên ta được kết quả.
Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J.	B. 3,8.10-3 J.	C. 5,8.10-3 J.	D. 4,8.10-3 J.
Giải : Áp dụng CT tính cơ năng , thay các đại lượng đã cho (với đổi ra đơn vị rad) ta được kết quả.
Câu 22: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 23: Sóng cơ truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4pt – 0,02px) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
A. 100 cm/s.	B. 150 cm/s.	C. 200 cm/s.	D. 50 cm/s.
Giải : Áp dụng , suy ra tốc độ truyền sóng cm/s.
Câu 24: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.	B. lệch pha nhau .	C. lệch pha nhau .	D. ngược pha nhau.
Câu 25: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_thu_giai_MD_533.docx