Đề thi môn toán lớp 10 - Trường thpt chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Lai Châu

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn toán lớp 10 - Trường thpt chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Lai Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn toán lớp 10 - Trường thpt chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Lai Châu
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, TỈNH LAI CHÂU
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN TOÁN
LỚP 10
(Đề này gồm có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu 1. (4 điểm) Giải hệ phương trình: 
Câu 2. (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H (). Trên các tia FB, EC lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho , . Các đường thẳng BQ, CP cắt nhau tại K. Gọi I, J theo thứ tự là trung điểm của BQ, CP. Đường thẳng IJ cắt BC, PQ theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng:
a) 	
b) 
Câu 3. (4 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Câu 4. (4 điểm) Cho đường tròn (C) có bán kính bằng 1. Bên trong đường tròn (C) người ta đặt một số hữu hạn các hình tròn nhỏ mà tổng độ dài các đường kính của chúng bằng 4031. Chứng minh rằng có thể vẽ được một đường thẳng cắt ít nhất 2015 hình tròn nhỏ.
Câu 5. (4 điểm) Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng nếu là số nguyên tố thì là hợp số.
Lưu ý: thang điểm 20.
... HẾT ...
Người thẩm định
Bùi Văn Hoàn
0916561438
Người ra đề
Lê Thành Trung
(SĐT: 01642 222 400)
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TOÁN, LỚP: 10
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4 điểm)
Đặt . Khi đó hệ trở thành
1,0
1,0
Với u = v = 1, ta có 
1,0
Vậy hệ có nghiệm 
1,0
2 
(4 điểm)
a) (2,0 điểm)
Gọi theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp các tam giác FPC, EBQ. 
Vì các tam giác FPC và EBQ vuông cân nên tứ giác BPQC nội tiếp 
Mặt khác tứ giác EFBC nội tiếp, ta có . Suy ra HK là trục đẳng phương của và (1)
1,0
Ta lại có IJ là đường nối tâm của (2)
Từ (1), (2) suy ra (đpcm).
1,0
b) (2,0 điểm)
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác KBC với cát tuyến MIJ và tam giác KPQ với cát tuyến NJI ta có: 
 (3)
1,0
Gọi d là đường phân giác trong của góc , gọi B’, M’, C’ theo thứ tự là ảnh của B, M, C qua phép đối xứng trục d. Ta có B’, M’, C’ thẳng hàng và B’C’ // PQ (4).
Lại có (5)
Từ (3) và (5) ta có (6)
Từ (4) và (6) suy ra A, M’, N thẳng hàng. Do đó 
Theo tính chất của phép đối xứng trục ta có 
Từ đó suy ra (đpcm).
1,0
3
(4 điểm)
Ta có :
Do đó (1). Đẳng thức xảy ra .
1,0
Tương tự ta có:
 (2), (3).
Từ (1), (2), (3) ta có 
1,0
1,0
Đẳng thức xảy ra 
Vậy 
1,0
4
(4 điểm)
Lấy một đường kính AB của (C) cố định. Chiếu vuông góc các hình tròn nhỏ lên AB ta được hình chiếu của mỗi hình tròn nhỏ là một đoạn thẳng có độ dài bằng đường kính của hình tròn đó. (Ta gọi các đoạn thẳng đó là đoạn thẳng ảnh).
1,0
Vì các hình tròn đều nằm trong (C) nên các đoạn thẳng ảnh này đều bị chứa trong đoạn thẳng AB. Do số hình tròn nhỏ là hữu hạn nên số đoạn thẳng ảnh là hữu hạn. Lần lượt, theo chiều từ A đến B, kí hiệu các đầu mút của các đoạn thẳng ảnh là (Mỗi điểm Ai , i = 1, 2, .., n có thể là đầu mút chung của nhiều đoạn thẳng ảnh).
1,0
Gọi là số đoạn thẳng ảnh chứa đoạn thẳng AiAi+1 (). 
Ta có (1)
Nếu thì (mâu thuẫn với (1)). Do đó phải tồn tại sao cho .
1,0
Lấy một điểm K bất kì trên đoạn , qua K kẻ đường thẳng d vuông góc với AB thì d sẽ cắt ít nhất 2015 hình tròn nhỏ (đpcm).
1,0
5
(4 điểm)
Giả sử p, 8p - 1 nguyên tố. Ta có p >2. Vì nếu p = 2 thì 8p – 1 =15 không là số nguyên tố.
1,0
Xét 2 trường hợp:
 TH1: p = 3 thì 8p – 1 = 23 là số nguyên tố và 8p + 1 = 25 là hợp số.
1,0
TH2: p > 3. Do p nguyên tố nên không chia hết cho 3 (Vì trái lại, chia hết cho 3. mặt khác 8p – 1 > 3 8p – 1 không là số nguyên tố).
 là hợp số.
1,0
Vậy nếu p và 8p – 1 là số nguyên tố thì là hợp số.
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_10_Trai_he_HV_Lai_Chau.doc