Đề thi Kiểm tra học kỳ 2 – năm học 2014 - 2015

pdf 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra học kỳ 2 – năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra học kỳ 2 – năm học 2014 - 2015
Mã đề : 221 Trang 1 / 3 
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 - 2015 
Họ và tên thí sinh: ............................................................ Lớp: ......................... SBD: ............................ 
Câu 1: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,18 µm vào Catôt của tế bào quang điện. Giới hạn quang điện 
của kim loại dùng làm Catốt là 0,3 µm. Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban 
đầu cực đại của êlectron quang điện là: 
 A. 8,36.106 m/s B. 7,56.105 m/s C. 6,54.106 m/s D. 9,85.105 m/s 
Câu 2: Khi xác định bước sóng một bức xạ màu lục của đèn thủy ngân, một học sinh đã tìm được giá trị đúng 
là? 
 A. 0,546cm. B. 0,546nm. C. 0,546mm. D. 0,546μm. 
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,5m thì khoảng 
cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhau nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng 0,6m thì 
vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm bao nhiêu? 
 A. 7,2mm B. 5,5mm C. 6mm D. 4,4mm 
Câu 4: Ánh sáng đơn sắc có lượng tử năng lượng . Bước sóng sáng đơn sắc có giá trị là 
 A. B. C. D. 
Câu 5: Chọn câu đúng. 
 A. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. 
 B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. 
 C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. 
 D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tia X là sai: 
 A. Gây ra hiện tượng quang điện. B. Có thể đi qua lớp chì dày vài xentimét. 
 C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Khả năng đâm xuyên mạnh. 
Câu 7: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng trắng với ánh sáng đỏ có λđ = 0,75μm và 
ánh sáng tím có λt = 0,4μm, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe 
đến màn là 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía với vân trắng 
trung tâm là 
 A. 5,6 mm B. 6,4 mm C. 2,8 mm D. 4,8 mm 
Câu 8: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo: 
 A. Tần số của ánh sáng. B. Chiết suất của một môi trường. 
 C. Vận tốc của ánh sáng. D. Bước sóng của ánh sáng. 
Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 (ở hai phía của 
vân trung tâm) đo được là 6,6mm. Vân tối thứ 2 cách vân trung tâm một khoảng? 
 A. 2,2 mm B. 3,85 mm C. 1,65mm D. 2,75 mm 
Câu 10: Kim loại có công thoát A = 2,7eV. Khi chiếu vào kim loại đó hai bức xạ λ1 = 0,42μm; λ2 = 0,48μm. Hỏi 
bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? 1eV = 1,6.10-19J. 
 A. Không có bức xạ. B. Bức xạ λ1 C. Cả hai bức xạ λ1, λ2. D. Bức xạ λ2. 
Câu 11: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là 
 A. 84,8.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 132,5.10-11m D. 47,7.10-11m. 
Câu 12: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi 
đi qua lăng kính, chùm sáng này: 
 A. Bị đổi màu B. Không bị lệch phương truyền 
 C. Bị thay đổi tần số D. Không bị tán sắc 
Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu khoảng cách giữa hai khe tăng lên 2 lần, còn 
khoảng cách giữa màn và hai khe giảm đi 3 lần thì khoảng vân: 
 A. Giảm 6 lần B. Tăng 6 lần C. Tăng 1,5 lần D. Giảm 1,5 lần 
Câu 14: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là: 
 A. Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại. B. Tác dụng nhiệt 
 C. Làm phát quang một số chất. D. Tác dụng lên phim ảnh 
Câu 15: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi nung nóng 
 A. Một chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi). B. Một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 
 C. Một chất khí ở áp suất thấp. D. Một chất lỏng hoặc khí (hay hơi). 
Câu 16: Xác định công thức sai: 
 A. Vị trí vân sáng: 
s
λD
x k
a

 B. Vị trí vân tối: 
t
1 λD
x (k ' )
2 a
 
J1910.975,3 
pm5,0 mm5,0 nm5,0 m5,0
Mã đề : 221 Trang 2 / 3 
 C. Khoảng vân: 
λD
i
a

 D. Bước sóng: 
aD
λ
i

Câu 17: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng trong máy phân tích quang phổ? 
 A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng 
 C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng 
Câu 18: Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể là: 
 A. 4r0 B. 9r0 C. 5r0 D. 16r0 
Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =450nm làm thí 
nghiệm. Khi thay ánh sáng trên bằng nguồn đơn sắc có bước sóng λ’ thì khoảng vân của hệ tăng 1,2 lần. Bước 
sóng của ánh sáng thay thế có giá trị bằng: 
 A. 540 nm B. 750 nm C. 712 nm D. 675 nm 
Câu 20: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? 
 A. Sinh lí. B. Quang điện. 
 C. Kích thích phát quang. D. Thắp sáng. 
Câu 21: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10
19
J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10
34
J.s, tốc độ ánh 
sáng trong chân không là 3.10
8
m/s. Giới hạn quang điện của đồng là 
 A. 0,60 μm B. 0,90 μm. C. 0,30 μm. D. 0,40 μm. 
Câu 22: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? 
 A. Độ định hướng cao B. Độ đơn sắc cao C. Công suất lớn D. Cường độ lớn 
Câu 23: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe 1,5mm, khoảng cách từ 
hai khe đến màn 2m, bước sóng ánh sáng 0,6μm. Ở vị trí cách vân trung tâm một khoảng 3,2mm có vân 
 A. sáng, bậc 4 B. sáng, bậc 3 C. tối, thứ 3 D. tối, thứ 4 
Câu 24: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ 
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 
m. Khoảng cách ngắn nhất giữa một vân sáng và một vân tối là 
 A. 1,5 mm. B. 1,1 mm. C. 0,55 mm. D. 1,0 mm. 
Câu 25: Để gây ra hiện tượng quang điện, bước sóng của bức xạ chiếu vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện: 
 A. Tần số lớn hơn một tần số nào đó. B. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang 
 C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Tần số phải bằng tần số ánh sáng hồng ngoại. 
Câu 26: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3mm thuộc 
 A. Ánh sáng tím B. Tia tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy D. Tia hồng ngoại 
Câu 27: Năng lượng Ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị 13,6 (eV). Biết h = 6,625.10–34 Js, c 
= 3.108m/s , 1 eV = 1,6.10–19J. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là 
 A. 9,13 nm B. 0,1026 μm C. 91,3 nm D. 0,1216 μm 
Câu 28: Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại 
đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0,50 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 
 A. 4
3
A0. B. A0. C. 2A0. D. 2
1
A0. 
Câu 29: Biết hằng số Plăng là 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của 
phôtôn ứng với bức xạ có tần số 4,53. 1014là 
 A. 3.10–17 J. B. 3.10–19 J. C. 3.10–20 J D. 3.10–18 J. 
Câu 30: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 500nm, khoảng 
cách hai khe 1mm, và khoảng từ hai khe đến màn là 1m. A và B là hai vân tối, trong khoảng AB có ba vân sáng 
. Khoảng cách AB tính ra mm là 
 A. 2,5 B. 0,5 C. 1,0 D. 1,5 
Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, trên đọan MN ta thấy có hai vân sáng (với M là một 
vân sáng và N là một vân tối). Gọi i là khoảng vân, như vậy đọan MN bằng 
 A. 3i B. 1,5i C. 2,5i D. 2i 
Câu 32: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2,4 mm, khoảng cách từ 
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,8 m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng λ thì khoảng vân giao 
thoa trên màn là 0,48mm . Tần số của nguồn sáng là 
 A. 4,6875.1014 Hz B. 46,875.1014 Hz C. 468,75.1014 Hz D. 4687,5.1014 Hz 
Câu 33: Cơ thể con người bình thường ở 37oC có thể phát ra bức xạ nào dưới đây? 
 A. Ánh sáng nhìn thấy B. Tia hồng ngoại C. Tia X D. Tia tử ngoại. 
Câu 34: Quang phổ liên tục của một vật 
 A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. 
 C. Phụ thuộc vào bản chất của vật D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. 
Mã đề : 221 Trang 3 / 3 
Câu 35: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng  vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 m. 
Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu  bằng 
 A. 0,28 m. B. 0,42 m. C. 0,24 m. D. 0,30 m. 
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại 
khi: 
 A. Nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. 
 B. Chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. 
 C. Đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. 
 D. Kim loại bị nung nóng. 
Câu 37: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Chiếu vào hai khe 
một bức xạ điện từ có bước sóng 600nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,315cm có vân tối thứ 4. Khoảng 
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 
 A. 1,8m B. 2,4m C. 2m D. 1,5m 
Câu 38: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng , hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát đặt song song 
với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1m. Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một 
đoạn 4,4mm là vân sáng bậc bốn. Tìm bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc được sử dụng. 
 A. 0,35 μm B. 0,44μm C. 0,55μm D. 0,65μm 
Câu 39: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ: 
 A. Ánh sáng có thể bị tán sắc B. Ánh sáng là sóng điện từ 
 C. Ánh sáng là sóng ngang D. Ánh sáng có bản chất sóng 
Câu 40: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia gamma. Các bức xạ này được sắp xếp 
theo thức tự bước sóng tăng dần là 
 A. Tia gamma, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại 
 B. Tia gamma,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy 
 C. Tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma, tia hồng ngoại 
 D. Tia gamma, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại 
__________ HẾT __________ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBinh Khanh.pdf