PHÒNG GD & ĐT TRẦN ĐỀ Thứ , ngày 5 tháng 5 năm 2016 TRƯỜNG THCS TRUNG BÌNH KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên HS: MÔN: TOÁN 9 Lớp 9A TO3 (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1. (0,25 điểm) Công thức tính độ dài cung n0 là: A. B. C. D. Câu 2. (0,25 điểm) Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn tâm O. Cho biết . Số đo bằng: A. 150 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 3. (0,25 điểm) Độ dài một đường tròn bằng 44cm. Diện tích hình tròn đó bằng: A. 154 cm2 B. 616 cm2 C. 22 cm2 D. 144 cm2. Câu 4. (0,25 điểm) Một hình quạt tròn có bán kính bằng 6cm và góc ở tâm tương ứng là 360, khi đó diện tích của nó là: A. B. C. D. Câu 5. (0,25 điểm) Hệ phương trình có nghiệm là: A. (4 ; 1) B. (5 ; 2) C. (1 ; 0) D. ( 3 ; 2) Câu 6. (0,25 điểm) Tổng hai nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 7. (0,25 điểm) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến khi ? A. m > 0 B. m = 3 C. m tùy ý D. m < 3 Câu 8. (0,25 điểm) Hai số có tổng bằng 6 và tích bằng 8 là hai nghiệm của phương trình nào? A. B. C. D. Câu 9. (1 điểm) Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng: Cột A Cột B Ghép 1/ Công thức tính thể tích của hình trụ là a/ 1 + 2/ Công thức tính thể tích của hình nón là b/ 2 + 3/ Công thức tính thể tích của hình cầu là c/ 2 3 + 4/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là d/ 4 + e/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (1,25 điểm) a/ Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): y = 2x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b/ Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bài 2. (1 điểm) Giải các phương trình: a/ b/ Bài 3. (0,75 điểm) Tìm hai số u, v biết u + v = 3 và u.v = 10. Bài 4. (1 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: “ Một hình chữ nhật có diện tích 600m2. Nếu bớt mỗi cạnh 4m thì diện tích còn lại bằng 416m2. Tìm kích thước của hình chữ nhật đó” Bài 5. (3 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD vuông góc với AB tại F. Trên cung BC lấy điểm M. Nối A với M cắt CD tại E. a) (1 điểm) Chứng minh AM là phân giác của góc . b) (1 điểm) Chứng minh tứ giác EFBM nội tiếp. c) (1 điểm) Chứng minh: AC2 = AE.AM PHÒNG GD & ĐT TRẦN ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRUNG BÌNH MÔN: TOÁN 9 (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hệ phương trình 1 câu 1 câu Số điểm Tỉ lệ 0,25đ 2,5% 0,25đ 2,5% 2. Hàm số bậc hai 1 câu 2 câu 3 câu Số điểm Tỉ lệ 0,25đ 2,5% 1,25đ 12,5% 1,5đ 15% 3. Phương trình trùng phương 1 câu 2 câu Số điểm Tỉ lệ 0,5đ 5% 1đ 5% 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 2 câu 2 câu Số điểm Tỉ lệ 1,5đ 15% 1,5đ 15% 5. Định lí Vi-ét 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm Tỉ lệ 0,25đ 2,5% 0,25đ 2,5% 0,75đ 7,5% 1,25đ 12,5% 6. Độ dài cung tròn, độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm Tỉ lệ 0,25đ 2,5% 0,25đ 2,5% 0,25đ 2,5% 0,75đ 7,5% 7. Góc ở tâm, góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp, tam giác đồng dạng,.. 1 câu 3 câu 4 câu Số điểm Tỉ lệ 0,25đ 2,5% 3đ 30% 3,25đ 32,5% 8. Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu 4 câu 4 câu Số điểm Tỉ lệ 1đ 10% 1đ 10% Tổng số 6 câu 4 câu 2 câu 9 câu 21 câu Số điểm Tỉ lệ 1,5đ 15% 1đ 10% 0,5đ 5% 7đ 70% 10đ 100% ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) TO3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn B D A B C B D A 1 + a 2 + e 3 + d 4 + c Điểm Mỗi câu đúng 0,25 điểm PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1,25 điểm) a) Bảng giá trị x - 2 - 1 0 1 2 4 1 0 1 4 Bảng giá trị y = 2x + 3 x 0 1,5 y = 2x + 3 3 0 0,25 điểm 0,25 điểm Đồ thị: 0,25 điểm b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D): - HS giải được phương trình và tìm đúng được hai nghiệm: 0,25 điểm - Với - Với Vậy (D) cắt (P) tại A(-1;1) và B(3;9) 0,25 điểm Bài 2. Giải các phương trình: a/ Đặt t = x2. ĐK: Phương trình đã cho trở thành: - Do nên 0,25 điểm - Đối chiếu điều kiện ta loại nghiệm t = 1 - Với t = 4 2 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 0,25 điểm b/ MC: ĐKXĐ: Phương trình đã cho suy ra: 0,25 điểm - Do a + b + c = nên - Đối chiếu điều kiện ta nhận cả hai nghiệm trên Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 0,25 điểm Bài 3. (0,75 điểm) - Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình 0,25 điểm - HS lập đúng đelta và giải tìm được x = 5; x = 2 0,25 điểm - HS kết luận được hoặc 0,25 điểm Bài 4. (1 điểm) Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x(m). ĐK: x >0 Bảng phân tích Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Lúc đầu x 600 Lúc sau 416 0,25 điểm - Theo đề bài ta có phương trình: 0,25 điểm - HS giải tìm được nghiệm x = 30, x = 20 0,25 điểm - HS kết luận được: chiều dài 30 mét; chiều rộng 20 mét 0,25 điểm Bài 5. (3 điểm) - HS vẽ hình đúng được 0,25 điểm a/ Chứng minh AM là phân giác của Ta có: OC = OD (Bán kính (O)). Suy ra OCD cân tại O. Do AB ^ CD nên AB là phân giác Suy ra Þ 0,25 điểm Suy ra (2 góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau). - Vậy AM là phân giác của 0,25 điểm 0,25 điểm b/ Chứng minh EFBM nội tiếp Ta có: = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); 0,25 điểm = 900 (Do AB ^ EF) 0,25 điểm Suy ra + = 1800. 0,25 điểm - Vậy tứ giác EFBM nội tiếp. 0,25 điểm c/ Chứng minh AC2=AE.AM Xét DACE và DAMC có: chung; 0,25 điểm Ta lại có: = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ) Mà = (chứng minh trên) Suy ra = 0,25 điểm Vậy DACE ∽ DAMC (g.g) 0,25 điểm Suy ra hay AC2=AE.AM 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: