UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014-2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: TOÁN – Lớp7 Ngày thi:21/4/2015 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại dưới bảng sau: 10 8 6 10 8 9 6 10 5 7 6 9 5 5 8 5 7 9 4 10 9 7 3 6 5 8 10 7 6 9 7 6 9 7 9 7 10 4 9 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số c) Tính trung bình cộng điểm kiểm tra của các học sinh Bài 2: (2đ) Cho đơn thức . a) Thu gọn đơn thức A b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A c) Tính giá trị của A tại x = 1, y = 2, z = –1 Bài 3: (2,5đ) Cho hai đa thức: A(x) = 2x5 – 3x2 + 3x4 + x – 2x4 + 2x3 + 1 B(x) = x2 – 4x + 1 – 2x3 + 2x + x4 – x5 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x) c) Tìm đa thức R(x) biết: A(x) = B(x) + R(x) Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc cạnh BC). Gọi K là giao điểm của HE và AB. a) Chứng minh: b) Chứng minh: AE < EC c) Chứng minh: EKC cân d) Chứng minh: BE là đường trung trực của AH ------- Hết ------- BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2014-2015 MÔN TOÁN KHỐI LỚP 7 Bài 1: (2đ) a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn toán của các học sinh lớp 7A 0.5đ b) Bảng tần số: 1đ Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 3 1 3 4 2 8 5 5 25 6 6 36 7 8 56 8 4 32 9 8 72 10 6 60 N = 40 Tổng = 292 1.5đ c) 0.5đ Bài 2: (2đ) Cho đơn thức . a) 1đ b) Đơn thức A có hệ số là 5 0,25đ Đơn thức A có bậc là 20 0,25đ c) Tại x = 1, y = 2, z = –1 0,5đ Bài 3: (2,5đ) a) 0,5đ 0,5đ b) A(x) + B(x) = 0.75đ c) R(x) = A(x) – B(x) = 0,75đ Bài 4: (3,5 điểm) a) Chứng minh: Xét 2 tam giác vuông ABE và HBE có: BE cạnh chung 0,25đ (BE là phân giác của góc B) 0,25đ Vậy (cạnh huyền -góc nhọn) 0,25đ b) Chứng minh: AE < EC EHC vuông tại H nên: EH < EC (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) 0,25đ Mà EH = AE ( do ) 0,25đ Nên AE < EC 0,25đ c) Chứng minh: EKC cân Xét AEK và HEC có: (gt) AE = HE ( cmt ) ( đđ ) Vậy AEK = HEC (g-c-g) 0,5đ Suy ra: EK = EC 0,25đ Vậy EKC cân tại E d) Chứng minh: BE là đường trung trực của AH Ta có: ( cmt ) Suy ra: BA = BH Suy ra: B nằm trên đường trung trực của AH (1) 0,25đ Ta lại có: EA = EH (cmt) Suy ra: E nằm trên đường trung trực của AH (2) 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra: BE là đường trung trực của AH 0,25đ Lưu ý: - Học sinh vẽ hình sai thì không chấm lời giải bài 4. - Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận đúng: 0,25 + 0,25đ (Nếu học sinh có cách giải khác, quí Thầy Cô vận dụng biểu điểm này để chấm)
Tài liệu đính kèm: