Đề thi Kiểm tra định kì giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 5

pdf 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra định kì giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra định kì giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 5
Trường Tiểu học . 
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 
KIỂM TRA ĐỌC 
Ngày 14/03/2014 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
A. ĐỌC THẦM: “Ông thầy nông dân” (Bài in riêng) 
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG: 
1. Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau: 
a. Bài “Lập làng giữ biển ” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 36) 
 Đoạn 1 : “Nhụ nghe bố nói làng biển.” 
 Đoạn 2 : “Ông Nhụ quyết định rồi.” 
b. Bài “Phân xử tài tình ” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 46) 
 Đoạn 1 : “Một hôm  xé ngay.” 
 Đoạn 2 : “Lần khác sẽ rõ.” 
c. Bài “Nghĩa thầy trò” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 79) 
 Đoạn 1 : “Từ sáng sớm  theo sau.” 
 Đoạn 2: “ Cụ giáo Chu  cho thầy.” 
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời . 
Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) / 1 đ 
3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ 
 Cộng / 5 đ 
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 
* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : 
 GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 5, tập 2 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng 
đoạn văn đó. 
 * HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm 
 Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm 
 Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm 
 Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm 
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm 
 .................................................................................................................................................................... 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
../0,5đ 
Câu 2: 
../0,5đ 
Câu 3: 
../0,5đ 
Câu 4: 
../0,5đ 
Câu 5: 
../1đ 
Câu 6: 
../1đ 
Câu 7: 
../0,5đ 
Câu 8: 
../0,5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “Ông thầy nông dân” để trả lời các câu hỏi sau : 
Khi trường Nguyễn Trung Trực còn nhỏ hẹp, thầy Thành đã có ước mơ gì? 
....... 
....... 
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất. 
Thầy Thành đã làm gì để thỏa ước mơ của mình? 
 a. vận động trẻ đi học b. đề nghị nâng cấp trường cũ 
 c. giúp phụ huynh thay đổi suy nghĩ d. hiến đất để xây trường mới 
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
Người dân gọi thầy Thành là “ông thầy nông dân” vì: 
 thầy có nhiều đất. thầy sống ở nông thôn. 
 thầy hay làm vườn. thầy sống rất giản dị. 
Chi tiết nào cho thấy thầy Thành rất tận tụy với sự nghiệp trồng người? 
....... 
....... 
Đánh dấu X vào ô trống trước các ý đúng ở câu 5 và câu 6. 
Các câu văn trong đoạn 1 của bài đọc (Trước đây  thôi thúc thầy.) liên kết với 
nhau bằng cách nào? 
 lặp từ ngữ thay thế từ ngữ dùng từ ngữ có tác dụng nối 
Câu văn nào dưới đây là câu ghép? 
 Sự trưởng thành của mỗi học sinh là niềm hạnh phúc của thầy. 
 Hẳn nhiên, không ai quên tấm lòng của “ông thầy nông dân” Tô Hiến Thành. 
 Không chỉ nhiệt tình trong việc xây trường mà thầy còn tích cực trong công tác 
khuyến học. 
 Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc vận động trẻ đi học nhưng chưa bao giờ thầy 
bỏ cuộc. 
Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào? 
Sau giờ dạy, thầy ra vào cày cuốc mảnh vườn quanh nhà, rồi lại hì hụi củi lửa nấu 
cơm nên người dân gọi đùa là “ông thầy nông dân”. 
....... 
Đặt 1 câu ghép nói về người công dân gương mẫu mà em biết. 
....... 
BÀI ĐỌC – TV5 - GIỮA KÌ 2 – 2013 - 2014 
 “Ông thầy nông dân” 
Trước đây, trường tiểu học Nguyễn Trung Trực (xã Tân Ngãi, thị xã Vĩnh Long, tỉnh 
Vĩnh Long) chỉ là một dãy phòng nhỏ hẹp. Có một người thầy luôn ước mơ về một ngôi 
trường khang trang cho trẻ nhỏ. Mỗi ngày, ước mơ đó đã thôi thúc thầy. 
Đó là thầy Tô Hiến Thành, người thầy giản dị và chân chất. Sau giờ dạy, thầy ra vào cày 
cuốc mảnh vườn quanh nhà, rồi lại hì hụi củi lửa nấu cơm nên người dân gọi đùa là “ông thầy 
nông dân”. Khi biết không thể nâng cấp trường cũ do diện tích nhỏ hẹp, thầy không chút đắn 
đo hiến ngay hai công (gần 2000m2) đất cho trường để thoả ước mơ của mình và cũng là nỗi 
khát khao của bao người dân. 
Giờ đây, học sinh trường Nguyễn Trung Trực đã được học tập ở ngôi trường khang 
trang. Hẳn nhiên, không ai quên tấm lòng của “ông thầy nông dân” Tô Hiến Thành. Không chỉ 
nhiệt tình trong việc xây trường mà thầy còn tích cực trong công tác khuyến học. Mặc dù gặp 
nhiều khó khăn trong việc vận động trẻ đi học nhưng chưa bao giờ thầy bỏ cuộc. Cái chất nông 
dân, mộc mạc và gần gũi của thầy đã làm không ít phụ huynh thay đổi suy nghĩ mà đưa trẻ đến 
trường. Sự trưởng thành của mỗi học sinh là niềm hạnh phúc của thầy. Ngày ngày, thầy lại tiếp 
tục rong ruổi khắp các nẻo đường làng, đóng góp cho sự phát triển của quê nhà bằng cách của 
riêng mình, thầm lặng và tận tuỵ. 
Theo báo Dân trí 
BÀI ĐỌC – TV5 - GIỮA KÌ 2 – 2013 - 2014 
“Ông thầy nông dân” 
Trước đây, trường tiểu học Nguyễn Trung Trực (xã Tân Ngãi, thị xã Vĩnh Long, tỉnh 
Vĩnh Long) chỉ là một dãy phòng nhỏ hẹp. Có một người thầy luôn ước mơ về một ngôi 
trường khang trang cho trẻ nhỏ. Mỗi ngày, ước mơ đó đã thôi thúc thầy. 
Đó là thầy Tô Hiến Thành, người thầy giản dị và chân chất. Sau giờ dạy, thầy ra vào cày 
cuốc mảnh vườn quanh nhà, rồi lại hì hụi củi lửa nấu cơm nên người dân gọi đùa là “ông thầy 
nông dân”. Khi biết không thể nâng cấp trường cũ do diện tích nhỏ hẹp, thầy không chút đắn 
đo hiến ngay hai công (gần 2000m2) đất cho trường để thoả ước mơ của mình và cũng là nỗi 
khát khao của bao người dân. 
Giờ đây, học sinh trường Nguyễn Trung Trực đã được học tập ở ngôi trường khang 
trang. Hẳn nhiên, không ai quên tấm lòng của “ông thầy nông dân” Tô Hiến Thành. Không chỉ 
nhiệt tình trong việc xây trường mà thầy còn tích cực trong công tác khuyến học. Mặc dù gặp 
nhiều khó khăn trong việc vận động trẻ đi học nhưng chưa bao giờ thầy bỏ cuộc. Cái chất nông 
dân, mộc mạc và gần gũi của thầy đã làm không ít phụ huynh thay đổi suy nghĩ mà đưa trẻ đến 
trường. Sự trưởng thành của mỗi học sinh là niềm hạnh phúc của thầy. Ngày ngày, thầy lại tiếp 
tục rong ruổi khắp các nẻo đường làng, đóng góp cho sự phát triển của quê nhà bằng cách của 
riêng mình, thầm lặng và tận tuỵ. 
Theo báo Dân trí 
 Trường Tiểu học  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 
KIỂM TRA VIẾT 
Ngày 14/03/2014 
Thời gian: 55 phút 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo 
Số mật mã Số thứ tự 
/ 5đ 
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút) 
 Bài “Hộp thư mật” (Sách Tiếng Việt tập 2, trang 62), học sinh viết tựa bài và 
đoạn “Hai Long ... đáp lại.” 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) 
 Đề bài: Có những đồ vật rất cần thiết cho chúng ta trong lúc nghỉ ngơi, 
thư giãn. Hãy tả một đồ vật có thể giúp em vui chơi, giải trí mà em yêu thích. 
Bài làm 
........................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
 .................................................................................................................................................................... 
 Trường Tiểu học:  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ 2 - NĂM HỌC 2013 - 2014 
Môn TOÁN – LỚP 5 
Ngày 28/02/2014 
Thời gian: 40 phút 
Giám thị Số mật mã Số thứ tự 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
 PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 
1. Hình hộp chữ nhật có: 
a. 6 cạnh, 8 đỉnh, 12 mặt b. 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt 
c. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh d. 8 cạnh, 12 đỉnh, 6 mặt 
2. Diện tích của một hình tam giác có độ dài đáy 9cm và chiều cao 4,5cm là: 
b. 20,25cm
2
 a. 27cm
2
 c. 40, 5cm
2
 d. 81cm
2
3. Một sân khấu hình tròn có chu vi 4,396m. Bán kính của sân khấu đó là: 
b. 14m a. 7m c. 1,4m d. 0,7m 
4. Thể tích của một hồ cá hình lập phương có cạnh 7dm là: 
a. 49dm
3 
b. 196dm
3
 c. 294dm
3
 d. 343dm
3
 B. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 1. Tháng hai của năm nhuận có . ngày. 
 2. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn được gọi là . 
PHẦN 2:./7đ 
Bài 1:./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
 15dm
3 
6cm
3
 =  dm3 m3 =  cm3 
 Bài 2: ./2đ a. Tính giá trị biểu thức b. Tìm x, biết 
 1672 - (8,982 + 4,794) : 2,05 x : 3,7 = 18,415 
 . . 
 . . 
 . . 
 . . 
Bài 3: ./1đ Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ học sinh khối 5 tham gia các môn thể thao. 
 Trong đó, số học sinh tham gia môn Bơi là 210 em. 
 Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm: 
 a. Môn thể thao có số học sinh tham gia ít nhất là . 
 b. Tổng số học sinh khối 5 là  
Bài 4: ./2đ Bạn An định làm một cái thùng bằng bìa cứng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 84cm, 
chiều rộng 72cm và chiều cao 6dm. Em hãy giúp An tính diện tính bìa cần dùng để làm cái 
thùng đó (không tính mép dán). 
Giải 
Bài 5: ./1đ Một bồn hoa gồm bốn nửa hình tròn và một hình vuông có kích thước như hình vẽ 
dưới đây. Tính chu vi bồn hoa. 
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY 
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT 
Cờ vua 
14% 
Bóng đá 
26% 
Bơi 
3,5m 
Giải 
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 5 
KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2013 – 2014 
 PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: (0.5 điểm/câu) 
1. Hình hộp chữ nhật có: 
a. 6 cạnh, 8 đỉnh, 12 mặt b. 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt 
c. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh d. 8 cạnh, 12 đỉnh, 6 mặt 
2. Diện tích của một hình tam giác có độ dài đáy 9cm và chiều cao 4,5cm là: 
b. 20,25cm
2
 a. 27cm
2
 c. 40, 5cm
2
 d. 81cm
2
3. Một sân khấu hình tròn có chu vi 4,396m. Bán kính của sân khấu đó là: 
b. 14m a. 7m c. 1,4m d. 0,7m 
4. Thể tích của một hồ cá hình lập phương có cạnh 7dm là: 
a. 49dm
3 
b. 196dm
3
 c. 294dm
3
 d. 343dm
3
 B. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 1. Tháng hai của năm nhuận có 29 ngày. (0.5 điểm) 
2. Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn được gọi là hình tam giác vuông 
(0.5 điểm) 
PHẦN 2:./7đ 
Bài 1:./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (0.5 điểm/câu) 
 15dm
3 
6cm
3
 = 15,006 dm
3
 m
3
 = 750 000 cm
3
 Bài 2: ./2đ a. Tính giá trị biểu thức b. Tìm x, biết 
 1672 - (8,982 + 4,794) : 2,05 x : 3,7 = 18,415 
= 1672 - 13,776 : 2,05 (0.25 điểm) x = 18,415 x 3,7 (0.25 điểm) 
= 1672 - 6,72 (0.5 điểm) x = 68,1355 (0.5 điểm) 
= 1665,28 (0.5 điểm) 
Bài 3: ./1đ Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ học sinh khối 5 tham gia các môn thể thao. 
 Trong đó, số học sinh tham gia môn Bơi là 210 em. 
 Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm: 
 a. Môn thể thao có số học sinh tham gia ít nhất là cờ vua (0.5 điểm) 
 b. Tổng số học sinh khối 5 là 350 em (0.5 điểm) 
Bài 4: ./2đ Bạn An định làm một cái thùng bằng bìa cứng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 84cm, 
chiều rộng 72cm và chiều cao 6dm. Em hãy giúp An tính diện tính bìa cần dùng để làm cái 
thùng đó (không tính mép dán). 
 Các bước cần có: 
 Đổi đơn vị (0.5 điểm) 
 Tính diện tích xung quanh cái thùng (0.5 điểm) 
 Tính diện tích hai mặt đáy cái thùng (0.5 điểm) 
 Tính diện tích bìa cần dùng (0.5 điểm) 
 Lời giải không phù hợp với phép tính: không cho điểm 
 Thiếu hoặc sai đáp số: trừ 0,5 điểm 
Bài 5: ./1đ Một bồn hoa gồm bốn nửa hình tròn và một hình vuông có kích thước như hình vẽ 
dưới đây. Tính chu vi bồn hoa. 
 Các bước cần có: 
 Tính chu vi nửa hình tròn (0.5 điểm) 
 Tính chu vi bồn hoa chính là chu vi bốn nửa hình tròn (0.5 điểm) 
 Hoặc: 
Lập luận để ghép 2 nửa hình tròn bằng nhau thành 1 hình tròn 
Tính chu vi 1 hình tròn 
 Tính chu vi bồn hoa chính là chu vi 2 hình tròn (0.5 điểm) 
 Lời giải không phù hợp với phép tính: không cho điểm 
 Thiếu hoặc sai đáp số: trừ 0,5 điểm 
(0.5 điểm) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoi5 (4).pdf