Đề thi Kiểm tra điều kiện giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 4

pdf 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 940Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Kiểm tra điều kiện giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra điều kiện giữa kì II – Năm học 2013 – 2014 môn Tiếng Việt – Lớp 4
Trường Tiểu học  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
KIỂM TRA ĐỌC 
Ngày 12/03/2014 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
A. ĐỌC THẦM: Ông Phùng Hưng đánh hổ (Bài in riêng) 
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG: 
1. Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau: 
a. Bài “Sầu riêng” (sách TV lớp 4/ tập 2, trang 34 ) 
 Đoạn 1 : “Sầu riêng  kì lạ.” 
 Đoạn 2 : “Hoa sầu riêng  tháng năm ta.” 
b. Bài “Hoa học trò” (sách TV lớp 4/ tập 2, trang 43 ) 
 Đoạn 1 : “Phượng không phải  bông phượng.” 
 Đoạn 2 : “Một hôm Hè đến rồi.” 
c. Bài “Thắng biển” ( sách TV lớp 4/ tập 2 trang 76 ) 
 Đoạn 1 : “Gió đã bắt đầu mạnh điên cuồng.” 
 Đoạn 2 : “Một bên là hàng ngàn người  hàng rào sống.” 
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời . 
Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) / 1 đ 
3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ 
 Cộng / 5 đ 
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 
* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : 
 GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 4, tập 2 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng 
đoạn văn đó. 
 * HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm 
 Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm 
 Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm 
 Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm 
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm 
 .................................................................................................................................................................... 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
../0,5đ 
Câu 2: 
../0,5đ 
Câu 3: 
../0,5đ 
Câu 4: 
../0,5đ 
Câu 5: 
../1đ 
Câu 6: 
../1đ 
Câu 7: 
../0,5đ 
Câu 8: 
../0,5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “Ông Phùng Hưng đánh hổ” để trả lời các câu hỏi sau : 
Con hổ dữ đã làm gì khiến dân làng khiếp sợ ? 
....... 
....... 
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 
Những ngày đầu, Phùng Hưng không giết hổ ngay mà chỉ đặt con bù nhìn rơm vì: 
a. chưa xác định được nơi hổ xuất hiện. b. chưa nghĩ ra cách giết con hổ. 
c. muốn quan sát cách hổ cắn xé con mồi. d. muốn đánh lừa con hổ. 
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
Phùng Hưng có mưu kế gì để con hổ tưởng ông là bù nhìn? 
 đứng ở chỗ hay đặt bù nhìn không mặc áo 
 trát bùn khắp người giả làm bù nhìn lúc trời tối 
Vì sao người dân khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh giặc? 
....... 
....... 
....... 
Đánh dấu X vào ô trống trước các ý đúng ở câu 5 và câu 6 
Qua câu chuyện, em thấy ông Phùng Hưng là người như thế nào? 
 mưu trí có lòng thương dân 
 khỏe mạnh thích được suy tôn 
Câu văn nào dưới đây là câu kể “Ai làm gì?”? 
 Phùng Hưng bèn tìm cách trị hổ cứu dân. 
 Vài lần như thế, hổ không còn chú ý tới bù nhìn rơm nữa. 
 Nghe tin hổ chết, dân làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy. 
 Từ đó, danh tiếng “Phùng Hưng đánh hổ cứu dân” lan rộng khắp nơi. 
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: “Chẳng bao lâu sau, hàng ngàn 
người khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh tan quân xâm lược nhà Đường.” 
Chủ ngữ:  
Vị ngữ: 
Dựa theo nội dung câu chuyện, hãy đặt một câu kể “Ai thế nào?” nói về ông 
Phùng Hưng. 
....... 
....... 
BÀI ĐỌC – TV4 - GIỮA KÌ 2 – 2013 - 2014 
Ông Phùng Hưng đánh hổ 
Ông Phùng Hưng là người làng Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Chuyện 
kể rằng mùa hạ năm ấy, làng Đường Lâm có một con hổ dữ từ rừng về giết hại người và gia súc khiến 
dân làng khiếp sợ. Phùng Hưng bèn tìm cách trị hổ cứu dân. Ông làm con bù nhìn bằng rơm, cho mặc 
quần áo như người thật, đặt ở nơi hổ thường xuất hiện. Tưởng bù nhìn là người, hổ lao vào cắn xé 
nhưng chỉ có cọc gỗ độn rơm. Vài lần như thế, hổ không còn chú ý tới bù nhìn rơm nữa. Một hôm trời 
chập choạng tối, Phùng Hưng cởi trần, lưng giắt con dao nhọn, trát bùn khắp người đứng ở chỗ hay 
đặt bù nhìn. Hơi bùn át hơi người nên hổ không phân biệt được, cứ rảo bước như mọi lần. Phùng 
Hưng bất ngờ xông tới ghì chặt con mãnh thú, giáng một cú đập vỡ sọ nó rồi rút dao xả một nhát trí 
mạng vào gáy nó. Nghe tin hổ chết, dân làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy. 
Từ đó, danh tiếng “Phùng Hưng đánh hổ cứu dân” lan rộng khắp nơi. Chẳng bao lâu sau, hàng 
ngàn người khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh tan quân xâm lược nhà Đường. Tục truyền 
nhân dân thời đó tôn ông là “Bố Cái Đại Vương”. 
 Lược trích từ Internet 
- Bố Cái Đại Vương: vua lớn 
BÀI ĐỌC – TV4 - GIỮA KÌ 2 – 2013 - 2014 
Ông Phùng Hưng đánh hổ 
Ông Phùng Hưng là người làng Đường Lâm, nay là xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Chuyện 
kể rằng mùa hạ năm ấy, làng Đường Lâm có một con hổ dữ từ rừng về giết hại người và gia súc khiến 
dân làng khiếp sợ. Phùng Hưng bèn tìm cách trị hổ cứu dân. Ông làm con bù nhìn bằng rơm, cho mặc 
quần áo như người thật, đặt ở nơi hổ thường xuất hiện. Tưởng bù nhìn là người, hổ lao vào cắn xé 
nhưng chỉ có cọc gỗ độn rơm. Vài lần như thế, hổ không còn chú ý tới bù nhìn rơm nữa. Một hôm trời 
chập choạng tối, Phùng Hưng cởi trần, lưng giắt con dao nhọn, trát bùn khắp người đứng ở chỗ hay 
đặt bù nhìn. Hơi bùn át hơi người nên hổ không phân biệt được, cứ rảo bước như mọi lần. Phùng 
Hưng bất ngờ xông tới ghì chặt con mãnh thú, giáng một cú đập vỡ sọ nó rồi rút dao xả một nhát trí 
mạng vào gáy nó. Nghe tin hổ chết, dân làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy. 
Từ đó, danh tiếng “Phùng Hưng đánh hổ cứu dân” lan rộng khắp nơi. Chẳng bao lâu sau, hàng 
ngàn người khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh tan quân xâm lược nhà Đường. Tục truyền 
nhân dân thời đó tôn ông là “Bố Cái Đại Vương”. 
 Lược trích từ Internet 
- Bố Cái Đại Vương: vua lớn 
Trường Tiểu học  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
KIỂM TRA VIẾT 
Ngày 12/03/2014 
Thời gian: 55 phút 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo 
Số mật mã Số thứ tự 
/ 5đ 
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút) 
 Bài “Bãi ngô” (Sách Tiếng Việt tập 2, trang 30), học sinh viết tựa bài và đoạn 
“Bãi ngô ... lớn dần.” 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) 
 Đề bài: Trong sân trường, công viên hay vỉa hè có rất nhiều cây xanh tỏa 
bóng râm mát, làm dịu đi cái nắng ban trưa. Hãy tả một cây cho bóng mát 
mà em có dịp quan sát. 
Bài làm 
........................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
 .................................................................................................................................................................... 
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 
KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2013 – 2014 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
../0,5đ 
Câu 2: 
../0,5đ 
Câu 3: 
../0,5đ 
Câu 4: 
../0,5đ 
Câu 5: 
../1đ 
Câu 6: 
../1đ 
Câu 7: 
../0,5đ 
Câu 8: 
../0,5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “Ông Phùng Hưng đánh hổ” để trả lời các câu hỏi sau : 
Con hổ dữ đã làm gì khiến dân làng khiếp sợ ? 
Con hổ dữ từ rừng về giết hại người và gia súc khiến dân làng khiếp sợ. 
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 
Những ngày đầu, Phùng Hưng không giết hổ ngay mà chỉ đặt con bù nhìn rơm vì: 
a. chưa xác định được nơi hổ xuất hiện. b. chưa nghĩ ra cách giết con hổ. 
c. muốn quan sát cách hổ cắn xé con mồi. d. muốn đánh lừa con hổ. 
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
Phùng Hưng có mưu kế gì để con hổ tưởng ông là bù nhìn? 
 đứng ở chỗ hay đặt bù nhìn không mặc áo 
 trát bùn khắp người giả làm bù nhìn lúc trời tối 
Vì sao người dân khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh giặc? 
Danh tiếng “Phùng Hưng đánh hổ cứu dân” lan rộng nên người dân khắp nơi trong nước 
theo ông đánh giặc. 
Đánh dấu X vào ô trống trước các ý đúng ở câu 5 và câu 6 
Qua câu chuyện, em thấy ông Phùng Hưng là người như thế nào? 
 mưu trí có lòng thương dân 
 khỏe mạnh thích được suy tôn 
Câu văn nào dưới đây là câu kể “Ai làm gì?”? 
 Phùng Hưng bèn tìm cách trị hổ cứu dân. 
 Vài lần như thế, hổ không còn chú ý tới bù nhìn rơm nữa. 
 Nghe tin hổ chết, dân làng đốt lửa ăn mừng ngay đêm ấy. 
 Từ đó, danh tiếng “Phùng Hưng đánh hổ cứu dân” lan rộng khắp nơi. 
Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: “Chẳng bao lâu sau, hàng ngàn 
người khắp nơi trong nước theo Phùng Hưng đánh tan quân xâm lược nhà Đường.” 
Chủ ngữ: hàng ngàn người khắp nơi trong nước 
Vị ngữ: theo Phùng Hưng đánh tan quân xâm lược nhà Đường 
Dựa theo nội dung câu chuyện, hãy đặt một câu kể “Ai thế nào?” nói về ông 
Phùng Hưng. 
Các yêu cầu cần đạt: 
- Đúng kiểu câu kể Ai thế nào? 
- Đảm bảo nội dung 
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm 
Đ 
Đ Đ 
S 
x 
x 
x 
x 
x 
CHÍNH TẢ 
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm 
- Sai 1 lỗi trừ 0,5 điểm 
- Chữ viết không rõ ràng, sai lẫn độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, bài không sạch sẽ trừ 1 điểm toàn bài. 
TẬP LÀM VĂN 
A – Yêu cầu : 
1. Thể loại: văn miêu tả 
2. Nội dung: 
 - HS viết được bài văn tả loài cây cho bóng mát mà mình có dịp quan sát, các chi tiết học sinh chọn lọc 
để phải phù hợp với đặc điểm của loại cây được chọn, thể hiện rõ kĩ năng quan sát, miêu tả, lời văn sinh 
động, tự nhiên. 
 - HS phải miêu tả rõ hình dáng bao quát, từng bộ phận của cây và nêu được vẻ đẹp, ích lợi của loài cây 
đó đối với đời sống con người. 
 3.Hình thức: 
 - Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận 
 - Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp, biết dùng từ gợi tả, từ ngữ sinh động 
 - Diễn đạt thành câu lưu loát, biết liên kết các câu cho ý mạch lạc. 
 - Viết đúng chính tả 
 - Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ. 
B - Biểu điểm : 
 * Điểm 4,5 – 5 : bài làm hay, lời văn sinh động 
* Điểm 3,5 – 4 : thực hiện đầy đủ các yêu cầu ở mức độ khá, đôi chỗ còn thiếu tự nhiên, 
không quá 2 lỗi chung. 
 * Điểm 2,5 – 3 : các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, không quá 4 lỗi chung. 
 * Điểm 1,5 – 2 : bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ  
 * Điểm 0,5 – 1 : bài làm lạc đề, sai thể loại, viết dở dang 
GV chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh, khuyến khích và 
tôn trọng sự sáng tạo của HS. 
Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận 
biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho bài 
làm tiếp theo. 
 Trường Tiểu học:  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ 2 - NĂM HỌC 2012 - 2013 
Môn TOÁN – LỚP 4 
Ngày 21/03/2013 
Thời gian: 40 phút 
Giám thị Số mật mã 
Số thứ tự 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 
1. 5km2 =  m2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
a. 5000 b. 50000 c. 500000 d. 5000000 
2. Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn. Vậy mỗi bạn được mấy phần của cái bánh? 
a. b. c. d. 
3. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản là: 
a. 
b. c. d. 
4. của 56 là: 
a. 18
b. 16 c. 14 d.8 
 B. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 1. Ki-lô-mét vuông là  của một hình vuông có cạnh dài  
 2. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện .. 
 a. Sắp xếp các phân số theo thứ tự 
 từ lớn đến bé: ; ; 
b. Tìm y, biết: - y = 
PHẦN II:....../7đ 
Bài 1:......../2đ 
Bài 2:./2đ Tính giá trị biểu thức: 
Bài 3: ./2đ Trường em được mở rộng thêm một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 27m, chiều rộng bằng 
 chiều dài. Nhà trường sử dụng khu đất d9o1d9e63 làm vườn thực vật và sân chơi. 
a. Tính diện tích khu đất 
b. Diện tích sân chơi nhiều hơn diện tích vườn thực vật 270m2. Tính diện tích sân chơi. 
Bài 4: ./1đ 
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY 
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT 
 + : 
 : 16 + 
Hãy giúp em Lan trả lời câu hỏi của anh 
Minh trong tình huống sau: 
Minh: - Này Lan, em cao 105cm phải không? 
Lan: - Đúng rồi ạ. Thế còn anh? 
Minh: - Anh cao hơn em chiều cao của em 
đấy. Đố em chiều cao của anh là bao nhiêu? 
Lan: - ??? 
Giải 
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4 
KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2013 – 2014 
PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 
5. 5km2 =  m2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
a. 5000 b. 50000 c. 500000 d. 5000000 
6. Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn. Vậy mỗi bạn được mấy phần của cái bánh? 
a. b. c. d. 
7. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản là: 
a. 
b. c. d. 
8. của 56 là: 
a. 18
b. 16 c. 14 d.8 
 B. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 1. Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1km 
 2. Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
Bài 2:./2đ 
Tính giá trị biểu thức: 
 = (0,5đ) 
 a. Sắp xếp các phân số theo thứ tự 
 từ lớn đến bé: 
; ; ; (1đ) 
 b. Tìm y, biết: - y = 
 y = - (0,5đ) 
 y = (0,5đ) 
 + : 
 = + (0,5đ) 
 = 
 : 16 + 
 = + (0,5đ) 
 = (0,5đ) 
PHẦN II:....../7đ 
Bài 1:......../2đ 
Bài 3: ./2đ 
Các bước giải cần có: 
a. Tính chiều rộng khu đất (0,5đ) 
Tính diện tích khu đất (0,5đ) 
b. Tính diện tích sân chơi: (1đ) 
 - Lời giải phù hợp với phép tính: 0,5đ 
 - Kết quả đúng: 0,5đ 
 Sai hoặc thiếu đơn vị: trừ 0,5đ 
 Sai hoặc thiếu đáp số: trừ 0,5đ 
Các bước giải cần có: 
Tính số xăng-ti-mét anh Minh cao hơn Lan (0,5đ) 
Tính chiều cao của anh Minh (0,5đ) 
 Lời giải không phù hợp với phép tính: không cho điểm 
 Sai hoặc thiếu đơn vị: trừ 0,5đ 
 Sai hoặc thiếu đáp số: trừ 0,5đ 
Bài 4:......../1đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoi4 (4).pdf