Đề thi Kiểm tra điều kiện cuối học kì 2 – Năm học 2013 – 2014 môn Toán – Lớp 4

pdf 22 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi Kiểm tra điều kiện cuối học kì 2 – Năm học 2013 – 2014 môn Toán – Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Kiểm tra điều kiện cuối học kì 2 – Năm học 2013 – 2014 môn Toán – Lớp 4
Trường Tiểu học:  
Họ tên: ..................................................... 
Học sinh lớp: ............................................ 
Số 
báo 
danh 
KTĐK CUỐI HỌC KÌ 2 - NH 2013 - 2014 
Môn TOÁN – LỚP 4 
Ngày 7/5/2014 
Thời gian: 40 phút 
Giám thị Số mật mã 
Số thứ tự 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
 PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 
1. Trong hình bên, hình nào là hình bình hành? 
a. Hình ACDN b. Hình BCDM 
c. Hình ABMN d. Hình ACDM 
2. Trong các phân số 
8
7
 , 
8
9
 , 
4
5
 , 
16
12
 , phân số nào bé nhất? 
a. 
8
7
 b. 
8
9
 c. 
4
5
 d. 
16
12
3. Tổ em có 5 bạn trai và 6 bạn gái. Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là: 
a. 
b. 
 c. 
 d. 
4. 2 phút 25 giây =  giây. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
a. 225
b. 145 c. 120 d. 85 
 B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 
a. 48 x (37 + 15) = 48 x 37 + 48 x 15 
b. 
 bao gạo là 42kg. Vậy bao gạo đó nặng 36kg. 
 Điền dấu > , < , = vào ô trống thích hợp: 
 734cm
2
 7m
2
 34cm
2
 3tạ 5kg 35kg 
 Bài 2:......../1đ Tìm y biết: 
11
12
 : y = 36 
 . 
 . 
PHẦN II:....../7đ 
Bài 1:......../1đ 
A C B 
D M N 
 Bài 3:./2đ Tính giá trị biểu thức: 
2
7
 - 
9
8
 x 
4
3
 2 : (7 : 
5
6
) 
. 
. 
. 
. 
. 
.
 Bài 4: ./2đ Có 315 học sinh khối Bốn tham gia ngày hội Hướng nghiệp, trong đó số học sinh nữ 
bằng 
3
2
số học sinh nam. 
 a. Hỏi có bao nhiêu học sinh nữ tham gia ngày hội? 
 b. Có 
9
4
số học sinh nữ thích làm y tá. Tính số bạn nữ thích nghề này. 
Giải 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
 Bài 5: ./1đ a. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 Hình bên dưới có  hình thoi. 
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY 
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT 
b. Một hình thoi có cạnh dài 17cm. Tính chu vi 
hình thoi đó. 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
...................................... 
TRƯỜNG TH NGUYỄN BỈNH KHIÊM 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4 
KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC 2013 – 2014 
 PHẦN I:/3đ 
 A.Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: (0.5đ/câu) 
1. Trong hình bên, hình nào là hình bình hành? 
a. Hình ACDN b. HìnhBCDM 
c. Hình ABMN d. Hình ACDM 
2. Trong các phân số , , , , phân số nào bé nhất? 
a. b. c. d. 
3. Tổ em có 5 bạn trai và 6 bạn gái. Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là: 
a. 
b. 
 c. 
 d. 
4. 2 phút 25 giây =  giây. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 
a. 225
b.145 c. 120 d. 85 
B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (0.5đ/câu) 
a. 48 x (37 + 15) = 48 x 37 + 48 x 15 
b. 
 bao gạo là 42kg. Vậy bao gạo đó nặng 36kg. 
PHẦN II:....../7đ 
Bài 1:......../1đ Điền dấu > , < , = vào ô trống thích hợp: (0.5đ/câu) 
 734cm
2
 7m
2
 34cm
2
 3tạ 5kg 35kg 
 Bài 2:......../1đ Tìm ybiết: 
11
12
: y = 36 
 y = 
11
12
:
36 (0.5đ) 
 y = 
33
1
(0.5đ) 
8
7
8
9
4
5
16
12
8
7
8
9
4
5
16
12
< 
A C B 
D M N 
S 
Đ 
> 
Bài 3:./2đ Tính giá trị biểu thức: 
Bài 4: ./2đ Các bước giải cần có: 
 Vẽ sơ đồ (0.5đ) 
 Tìm tổng số phần bằng nhau (0.5đ) 
 Tìm số bạn nữ tham gia ngày hội (0.5đ) 
 Tìm số bạn nữ thích nghề y tá (0.5đ) 
 Lời giải không phù hợp với phép tính: không cho điểm 
 Sai hoặc thiếu đơn vị: trừ 0,5đ 
 Sai hoặc thiếu đáp số: trừ 0,5đ 
Bài 5: ./1đ 
a. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 Hình bên dưới có 7 hình thoi. (0.5đ) 
b. Giải: (0.5đ) 
 Chu vi hình thoi đó là: 
 17 x 4 = 68 (cm) 
 Đáp số: 68cm 
 Lời giải không phù hợp với phép tính: không cho điểm 
 Sai hoặc thiếu đơn vị: không cho điểm 
 Sai hoặc thiếu đáp số: không cho điểm 
2 : (7 : 
5
6
) 
= 2 : 
6
35
(0.5đ) 
 = 
35
12
(0.5đ) 
2
7
- 
9
8
x 
4
3
 = 
2
7
- 
3
2
(0.5đ) 
 = 
6
17
(0.5đ) 
Trường Tiểu học . 
Họ tên: ..................................................... 
Học sinh lớp: ............................................ 
Số 
báo 
danh 
KTĐK CUỐI HỌC KÌ II - NH 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
KIỂM TRA ĐỌC 
Ngày 9/5/2014 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
A. ĐỌC THẦM: Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! (Bài in riêng) 
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG: 
1. Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau: 
a. Bài “Ăng-co Vát” ( sách TV lớp 4/ tập 2 trang 123 ) 
 Đoạn 1 : “Khu đền chính  bằng đá nhẵn.” 
 Đoạn 2 : “Toàn bộ khu đền từ các ngách.” 
b. Bài “Con chuồn chuồn nước” ( sách TV lớp 4/ tập 2 trang 127 ) 
 Đoạn 1 : “Ôi chao  lướt nhanh trên mặt hồ.” 
 Đoạn 2 : “Rồi đột nhiên ngược xuôi.” 
 c. Bài “Vương quốc vắng nụ cười” (tiếp theo) (sách Tiếng Việt lớp 4/ tập 2, trang 143) 
 Đoạn 1 : “Cả triều đình lau miệng ạ.” 
 Đoạn 2 : “Nhà vua gật gù chim bắt đầu hót.” 
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời . 
Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) / 1 đ 
3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ 
 Cộng / 5 đ 
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 
* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : 
 GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 4, tập 2 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng 
đoạn văn đó. 
 * HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm 
 Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm 
 Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm 
 Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm 
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm 
 ............................................................................................................................................................. 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
.../0,5đ 
Câu 2: 
.../0,5đ 
Câu 3: 
......./1đ 
Câu 4: 
/0.5đ 
Câu 5: 
../1đ 
Câu 6: 
....../ 1đ 
Câu 7: 
....../ 0.5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!” để trả lời các câu hỏi sau : 
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của câu 1 và câu 2) 
Cậu bé được đưa đến gặp bác sĩ vì: 
a. cậu bị mù b. vết thương ở chân cậu quá nặng 
c. cậu không có người thân d. cậu không cố gắng chịu đựng vết thương 
Điều gì khiến bác sĩ buồn và thất vọng về bản thân mình? 
a. Cậu bé đã chết. 
b. Cậu bé vẫn bị mù. 
c. Cậu bé gặp khá nhiều thiệt thòi và bất hạnh trong cuộc sống. 
d. Việc cắt bỏ những chỗ thịt bị hư hại không đem lại kết quả như ông mong muốn. 
Đánh dấu X vào các ý trả lời đúng: 
Bác sĩ nhìn thấy gì trên ống chân cậu bé mù? 
 Một hình vẽ khó hiểu Một lời động viên 
 Một gương mặt đang cười Một lời chào từ biệt 
Hình vẽ và dòng chữ gửi cho bác sĩ thể hiện điều gì đáng quý ở cậu bé mù? 
............................ 
............................ 
............................ 
Nối câu văn với kiểu câu thích hợp: 
 * Câu kể 
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! * * Câu hỏi 
Bố tôi rất buồn và thất vọng về bản thân mình. * * Câu khiến 
 * Câu cảm 
Chọn và viết lại một câu trong bài có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Gạch dưới trạng ngữ 
của câu đó. 
............................ 
............................ 
............................ 
............................ 
Đặt 1 câu cảm biểu lộ sự đau xót của em đối với cậu bé mù trong câu chuyện. 
............................ 
............................ 
Trường Tiểu học: ....................................... 
Họ tên: ..................................................... 
Học sinh lớp: ............................................ 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ 1 – NĂM HỌC 2012 – 2013 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP ... 
KIỂM TRA VIẾT 
Ngày ....../10/2012 
Thời gian: ..................phút 
Giám thị Số mật mã Số thứ tự 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
/ 5đ 
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): Thời gian 15 phút. 
 Bài “Buổi sớm trên cánh đồng.” (Sách Tiếng Việt tập 1, trang 14), học sinh viết tựa 
bài, đoạn “Từ làng ... trắng muốt”. 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
...................................................................................................................................... ...... 
............................................................................................................................ ................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (...... phút) 
 Đề bài ........................ 
 Bài làm 
........................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................................. 
BÀI ĐỌC – TV4 - CUỐI KÌ 2 – 2013 - 2014 
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! 
Có lần, một cậu bé bị mù được đưa đến phòng khám của bố tôi. Bàn chân cậu có một vết 
thương đã lâu. Có lẽ cậu không muốn người thân phải bận tâm nên đã cố chịu đựng vết thương 
cho đến khi nó trở nên đau đớn không chịu được. 
Cứ ba lần một tuần, cậu đến để bố tôi cắt bỏ hết những chỗ thịt bị hư hại, rồi bôi thuốc, 
băng bó. Bố mong muốn có thể cứu được cái chân của cậu, bởi bố đoán rằng cậu đã gặp khá 
nhiều thiệt thòi và bất hạnh trong cuộc sống. Nhưng rồi bố thất bại, vết hoại thư đã lan rộng đến 
mức nếu không nhanh chóng cưa chân, cậu bé sẽ chết. Bố tôi rất buồn và thất vọng về bản thân 
mình. 
Rồi ngày phẫu thuật cũng đến. Trong khi cô y tá đang gây mê cho cậu bé mù, bố tôi đứng 
lặng nhìn cơ thể bé nhỏ ấy đang chìm dần vào giấc ngủ. Sau đó, bố chầm chậm giở miếng vải 
phủ chân cậu bé lên. Trên ống chân gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một hình vẽ mà có lẽ cậu đã mò 
mẫm trong bóng tối của mình. Đó là một gương mặt, hay đúng hơn là một hình tròn có hai con 
mắt sáng long lanh, một cái miệng đang mỉm cười, ở bên cạnh là một dòng chữ nguệch ngoạc: 
“Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”. 
Lược trích từ internet 
Hoại thư: hiện tượng phần thịt trong cơ thể bị hư, hỏng, nát. 
BÀI ĐỌC – TV4 - CUỐI KÌ 2 – 2013 - 2014 
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! 
Có lần, một cậu bé bị mù được đưa đến phòng khám của bố tôi. Bàn chân cậu có một vết 
thương đã lâu. Có lẽ cậu không muốn người thân phải bận tâm nên đã cố chịu đựng vết thương 
cho đến khi nó trở nên đau đớn không chịu được. 
Cứ ba lần một tuần, cậu đến để bố tôi cắt bỏ hết những chỗ thịt bị hư hại, rồi bôi thuốc, 
băng bó. Bố mong muốn có thể cứu được cái chân của cậu, bởi bố đoán rằng cậu đã gặp khá 
nhiều thiệt thòi và bất hạnh trong cuộc sống. Nhưng rồi bố thất bại, vết hoại thư đã lan rộng đến 
mức nếu không nhanh chóng cưa chân, cậu bé sẽ chết. Bố tôi rất buồn và thất vọng về bản thân 
mình. 
Rồi ngày phẫu thuật cũng đến. Trong khi cô y tá đang gây mê cho cậu bé mù, bố tôi đứng 
lặng nhìn cơ thể bé nhỏ ấy đang chìm dần vào giấc ngủ. Sau đó, bố chầm chậm giở miếng vải 
phủ chân cậu bé lên. Trên ống chân gầy gò của cậu, bố nhìn thấy một hình vẽ mà có lẽ cậu đã mò 
mẫm trong bóng tối của mình. Đó là một gương mặt, hay đúng hơn là một hình tròn có hai con 
mắt sáng long lanh, một cái miệng đang mỉm cười, ở bên cạnh là một dòng chữ nguệch ngoạc: 
“Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!”. 
Lược trích từ internet 
Hoại thư: hiện tượng phần thịt trong cơ thể bị hư, hỏng, nát. 
Trường Tiểu học  
Họ tên: ..................................................... 
Học sinh lớp: ............................................ 
Số 
báo 
danh 
KTĐK CUỐI HỌC KÌ II - NH 2013 - 2014 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 4 
KIỂM TRA VIẾT 
Ngày 9/5/2014 
Thời gian: 55 phút 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo 
Số mật mã Số thứ tự 
/ 5đ 
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút) 
 Bài “Xương rồng” (Sách Tiếng Việt tập 2, trang 164), học sinh viết tựa bài 
và đoạn “Xương rồng ... cứng và nhọn.” 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) 
 Đề bài: Ngày nay, các con vật nuôi trong nhà đang trở thành những “thú cưng” 
và có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. 
 Hãy tả một con vật được nuôi ở nhà em (hoặc nhà người khác mà em 
biết) và cho biết niềm vui thích mà con vật ấy đem đến cho chủ nhân của nó. 
Bài làm 
........................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
.................................................................................................................................. .......... 
........................................................................................................................ .................... 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................................. 
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
MÔN TIẾNG VIỆT 4 
KTĐK CUỐI HKII – NĂM HỌC : 2013 – 2014 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
.../0,5đ 
Câu 2: 
.../0,5đ 
Câu 3: 
......./1đ 
Câu 4: 
/0.5đ 
Câu 5: 
../1đ 
Câu 6: 
....../ 1đ 
Câu 7: 
....../ 0.5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười!” để trả lời các câu hỏi sau : 
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của câu 1 và câu 2) 
Cậu bé được đưa đến gặp bác sĩ vì: 
a. cậu bị mù b. vết thương ở chân cậu quá nặng 
c. cậu không có người thân d. cậu không cố gắng chịu đựng vết thương 
Điều gì khiến bác sĩ buồn và thất vọng về bản thân mình? 
a. Cậu bé đã chết. 
b. Cậu bé vẫn bị mù. 
c. Cậu bé gặp khá nhiều thiệt thòi và bất hạnh trong cuộc sống. 
d. Việc cắt bỏ những chỗ thịt bị hư hại không đem lại kết quả như ông mong muốn. 
Đánh dấu X vào các ý trả lời đúng: 
Bác sĩ nhìn thấy gì trên ống chân cậu bé mù? 
 Một hình vẽ khó hiểu Một lời động viên 
 Một gương mặt đang cười Một lời chào từ biệt 
Hình vẽ và dòng chữ gửi cho bác sĩ cho thấy điều gì đáng quý ở cậu bé mù? 
Hình vẽ và dòng chữ gửi cho bác sĩ cho thấy tinh thần lạc quan rất đáng quý của cậu bé 
mù. Tuy gặp nhiều bất hạnh nhưng cậu vẫn vui sống và hy vọng. 
Nối câu văn với kiểu câu thích hợp: 
 * Câu kể 
Bác sĩ ơi, hãy mỉm cười! * * Câu hỏi 
Bố tôi rất buồn và thất vọng về bản thân mình. * * Câu khiến 
 * Câu cảm 
Chọn và viết lại một câu trong bài có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Gạch dưới trạng ngữ 
của câu đó. 
HS chọn và viết đúng một câu trong bài có trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5đ) 
Gạch dưới trạng ngữ của câu đó. (0,5đ) 
Đặt 1 câu cảm biểu lộ sự đau xót của em đối với cậu bé mù trong câu chuyện. 
Yêu cầu về đặt câu: 
HS viết đúng kiểu câu cảm về nội dung và hình thức: 
+ Nội dung: thể hiện được sự đau xót đối với cậu bé trong câu chuyện; câu rõ nghĩa 
+ Hình thức: - Dùng từ chính xác 
 - Đầu câu viết hoa 
 - Cuối câu có dấu chấm than 
 - Không có lỗi chính tả 
 - Có dấu phẩy tách từ chỉ cảm xúc ở đầu câu (nếu có) (0,5đ) 
 Không đạt yêu cầu về nội dung: không cho điểm 
 Không đạt 2 trong số 5 yêu cầu về hình thức: không cho điểm 
x 
x 
 CHÍNH TẢ (5 điểm) 
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm 
- Sai 1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm, những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần. 
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ : trừ 0,5 
điểm toàn bài. Trừ tối đa 4,5 điểm toàn bài. 
TẬP LÀM VĂN (5 điểm) 
A – Yêu cầu : 
1. Thể loại: văn miêu tả 
2. Nội dung: 
Học sinh viết được một bài văn tả một con vật có dịp quan sát, các chi tiết học 
sinh chọn lọc để tả phải phù hợp với đặc điểm của con vật được chọn, thể hiện rõ kỹ 
năng quan sát, miêu tả, và nói được niềm vui mà con vật đó đem đến cho chủ nhân 
của nó (lồng ghép trong quá trình miêu tả hoặc tách thành một đoạn riêng) 
3.Hình thức: 
- Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận 
- Dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp, biết dùng từ gợi tả, lời văn sinh 
động, tự nhiên 
- Diễn đạt thành câu lưu loát, biết liên kết các câu cho ý mạch lạc. 
- Viết đúng chính tả 
- Trình bày bài làm rõ ràng, sạch sẽ. 
B - Biểu điểm : 
* Điểm 4,5 – 5 : bài làm hay, lời văn sinh động 
* Điểm 3,5 – 4 : thực hiện đầy đủ các yêu cầu ở mức độ khá, đôi chỗ còn thiếu tự 
nhiên, không quá 2 lỗi chung. 
* Điểm 2,5 – 3 : các yêu cầu thể hiện ở mức trung bình, không quá 4 lỗi chung. 
* Điểm 1,5 – 2 : bài làm bộc lộ nhiều sai sót, diễn đạt lủng củng, lặp từ  
* Điểm 0,5 – 1 : bài làm lạc đề, sai thể loại, viết dở dang 
Giáo viên chấm điểm phù hợp với mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh, 
khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo. 
Lưu ý : Trong quá trình chấm, giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể, giúp học sinh nhận 
biết những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể rút kinh nghiệm cho bài 
làm tiếp theo. 
Trường Tiểu học: . 
Họ tên: ..................................................... 
Học sinh lớp: ............................................ 
Số 
báo 
danh 
KTĐK CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2013 – 2014 
Môn KHOA HỌC – LỚP 4 
Ngày 24/4/2014 
Thời gian: 40 phút 
Giám thị Số mật mã Số thứ tự 
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
PHẦN I: (5 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất của câu 1 và câu 2: 
1. Trong trồng trọt, nếu tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ ra sao? 
a. phát triển bình thường b. chết 
c. cho năng suất cao hơn d. rụng lá 
2. Để hô hấp và duy trì các hoạt động sống, thực vật cần có: 
a. nước b. khí các-bô-nic c. chất khoáng d. khí ô-xi 
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 
 Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
 Âm thanh chỉ có thể truyền được qua không khí. 
4. Điền các từ ngữ thích hợp vào c

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoi4 (2).pdf