Đề thi kiểm định lần 2 môn toán thời gian: 180 phút

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định lần 2 môn toán thời gian: 180 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm định lần 2 môn toán thời gian: 180 phút
 SỞ GD – ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH LẦN 2
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 	 MÔN TOÁN
 Thời gian: 180 phút
 =======
 Câu 1: (2 điểm)
	Cho hàm số (1)
	1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
	2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng 9.
Câu 2: (1 điểm)
	Giải phương trình: ( x Î R)
Câu 3:( 1 điểm)
	 Giải phương trình: ( x Î R)
Câu 4: (1 điểm)
	Tính tích phân: 
Câu 5: (1 điểm)
	Trong không gian Oxyz cho điểm A( 1; 0; - 2), B(3; 2; 0) và mặt phẳng (P) có phương trình : x + y – z – 1 = 0. 
1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 
2) Chứng minh mặt cầu có đường kính AB tiếp xúc với mặt phẳng (P).
Câu 6: (1 điểm)
	Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 600.
	1) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
	2) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a.
Câu 7:( 1 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn BC, G là trọng tâm tam giác ABM; D(7; - 2) là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương trình đường thẳng AB, biết đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4 và phương trình đường thẳng AG là 3x – y – 13 = 0.
Câu 8: (1 điểm)
	Giải hệ phương trình: (x, y Î R)
Câu 9 : (1 điểm) Cho x,y là hai số thực thỏa mãn điều kiện (x+y)3 + 4xy ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3(x2 + y2)2 – 2(x+y)2 – xy(3xy – 4) + 2016 .
-------------- Hết ---------------
ĐÁP ÁN
Câu 1
Cho hàm số (1)
1đ
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
+ Txđ : D = R
+ Sự biến thiên
 y’ = 3x2 – 6x
 x - ∞ 0 2 + ∞
 y’ + 0 - 0 +
 y 2 + ∞
 - ∞ -2
 BBT
 Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (- ∞ ; 0) và (2 ; + ∞) ; nghịch biến trên khoảng (0 ; 2)
 Đồ thị hàm số có điểm cực đại là A(0 ; 2) và điểm cực tiểu là B(2 ; -2)
+ Đồ thị : (vẽ đúng)
0,25
0,25
0,25
0,25
1đ
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó có hệ số góc bằng 9.
+ Gọi M(x0 ; y0) thuộc (C), d là tiếp tuyến của (C) tại điểm M
 Phương trình đt d là : y – y0 = y’(x0)(x – x0)
+ tt d có hệ số góc bằng 9 nên y’(x0) = 9 Û 3x02 – 6x0 = 9
+ Với x0 = - 1 thì y0 = -2. Pttt : y = 9x + 7
+ Với x0 = 3 thì y0 = 2. Pttt : y = 9x - 25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
1đ
 (2)
+ Pt (2) Û 2sin2xcosx – sin2x = 0
 Û sin2x(2cosx – 1) = 0
+ sin2x = 0 
+ 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
1đ
1) Giải phương trình: ( x Î R)
+ Giải được 3x = 1 hoặc 3x = 4
+ Tìm được x=0 và x= log3(4)
0,5
0,5
Câu 4
1đ
Tính tích phân: 
+ 
 = 
0,5
0,5
Câu 5
1đ
Trong không gian Oxyz cho điểm A( 1; 0; - 2), B(3; 2; 0) và mặt phẳng (P) có phương trình x + y – z – 1 = 0. 
1) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 
+ Đường thẳng AB có vtcp là 
+ Pt của đt AB: 
0,5
2) Chứng minh mặt cầu có đường kính AB tiếp xúc với mặt phẳng (P).
+ Mặt cầu (S) có đường kính AB có tâm I(2; 1; - 1) và bán kính R = IA = 
+ Tính d(I, (P)) = . Vì d(I, (P)) = R nên mặt cầu có đường kính AB tiếp xúc với mặt phẳng (P)
0,5
Câu 6
1đ
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 600.
1) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
+ Nêu được góc 
 Tính SA = 
+ Thể tích khối S.ABC là
(đvtt)
0,5
2) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a.
+ Gọi d là đt qua B và song song với AC. I là hình chiếu vuông góc của A trên d, H là hình chiếu vuông góc của A trên SI
+ Chứng minh được AH (SBI)
+ Tính đúng AH = 
+ Kết luận d(AC, SB) = 
0,25
0,25
Câu 7
1đ
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của đoạn BC, G là trọng tâm tam giác ABM, D(7; - 2) là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương trình đường thẳng AB, biết đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4 và phương trình đường thẳng AG là 3x – y – 13 = 0.
+ Gọi N là trung điểm của AB.
Ta có MN là đường trung trực của đoạn AB nên GA = GB
Lại có GA = GD, nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD.
Vì góc , do đó tam giác AGD vuông cân tại G
GD = d(D, AG) = , suy ra AD = 2
Tìm được A(3; -4) 
 vì 
Gọi vtpt của đt AB là 
Đt AG có vtpt 
Góc BAG là góc giữa 2 đt AB và AG nên :
+ b = 0, chọn a = 1, pt đt AB : x – 3 = 0 
+ 3a = - 4b, chọn a = 4, b = - 3, pt đt AB: 4x – 3y – 24 = 0 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8
1đ
Giải hệ phương trình: (x, y Î R)
+ Đk 
+ (2) Û
+ Thế y = x + 1 vào pt(1):
 (3)
 Xét hàm số 
Xét hàm số g(t) = , g’(t) = nên hs g(t) đồng biến trên R
Do 2x + 1 > 2x – 1 nên g(2x + 1) > g(2x – 1), suy ra:
 F’(x) = g(2x + 1) - g(2x – 1) > 0 " x Î R
Do đó hàm số f(x) đồng biến trên R, nên (3) Û f(x) = f(2) Û x = 2
Vậy hệ có 1 nghiệm (x; y) = (2; 3)
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú : Các cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_KDCL_lan_2_thi_thu_THPT_lan_2_De_du_bi.doc