TRƯỜNG THCS LIấN ĐỒNG ĐỀ THI HS KHÁ - GIỎI TRƯỜNG VềNG 1 MễN THI: VẬT Lí 8 - NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian: 120 phỳt ( khụng kể thời gian phát đề ) Bài 1: (4 điểm) Hai thành phố A và B cỏch nhau 300km. Cựng một lỳc ụ tụ xuất phỏt từ A đến B với vận tốc 55 km/h, xe mỏy chuyển động từ B về A với vận tốc 45 km/h a) Sau bao lõu hai xe gặp nhau b) Nơi gặp nhau cỏch A bao nhiờu km Bài 2 (5 điểm): Một người đi từ A đến B. quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường? Bài 3 (3 điểm): Ba ống giống nhau và thông đáy, chưa đầy. Đổ vào cột bên trái một cột dầu cao H1=20 cm và đổ vào ống bên phải một cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước và của dầu là: d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3 Bài 4(3 điểm): Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27000N/m3, dnước =10 000N/m3. Câu5. (5 điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3. a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? HƯỚNG DẪN CHẤM - MễN THI: VẬT Lí 8 BÀI Nệ̃I DUNG ĐIấ̉M 1 a) Quóng đường mà ụ tụ đi đến khi gặp nhau là S1 = v1.t1 = 55 .t1 Quóng đường mà xe mỏy đi đến khi gặp nhau là S2 = v1.t2 = 45 .t2 Do hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau nờn ta cú S = S1 + S2 Hay 300 = 55 .t1 + 45t2 Mà thời gian hai xe đi đến khi gặp nhau là bằng nhau nờn: t1 = t2 = t Suy ra 300 = 55 .t + 45t = 100t t = 3(h) Vậy sau 3 giờ thỡ hai xe gặp nhau b) Vị trớ gặp nhau cỏch A một khoảng bằng quóng đường mà ụ tụ đi cho đến khi gặp nhau nờn ta cú S1 = v1.t1 = 55 .t1 = 55 . 3 = 165(km) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 Gọi s1 là quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1. Gọi s2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2. Gọi s3 là quãng đường đi với vận tốc v3, mất thời gian t3. Gọi s là quãng đường AB. Theo bài ra ta có:s1= (1) Mà ta có:t2 = ; t3= Do t2 = 2 . t3 nên = 2. (2) Mà ta có: s2 + s3 = (3) Từ (2) và (3) ta được = t3 = (4) = t2 = (5) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb = Từ (1), (4), (5) ta được vtb = = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 3 Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, mực nước trong ba nhánh lần lượt cách đáy là: h1, h2, h3, áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có: PA=PC H1d2=h3d1 (1) PB=PC H2d2 +h2d1 =h3d1 (2) H2 h1 h2 h3 H1 A B C Mặt khác thể tích nước là không đổi nên ta có: h1+ h2+ h3 = 3h (3) Từ (1),(2),(3) ta suy ra: h=h3- h = = 8 cm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V= Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy ác si mét: P’ = FAS dnhom.V’ = dnước.V V’= Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1) Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2) Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được: V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2) V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2 Thay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3 b/Từ biểu thức: . Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 1,5
Tài liệu đính kèm: