Đề thi học sinh giỏi lớp 6 năm học 2014 - 2015 môn: Ngữ văn thời gian làm bài 60 phút

doc 40 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2119Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học sinh giỏi lớp 6 năm học 2014 - 2015 môn: Ngữ văn thời gian làm bài 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi lớp 6 năm học 2014 - 2015 môn: Ngữ văn thời gian làm bài 60 phút
PHỊNG GD&ĐT
NAM TRỰC
TRƯỜNG THCS NAM TỒN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 
NĂM HỌC 2014-2015
Mơn: Ngữ văn
Thời gian làm bài 60 phút
Câu 1 (3,5 điểm): 
 Cho đoạn thơ :
 Quê hương là con diều biếc,
 Tuổi thơ con thả trên đồng.
 Quê hương là con đị nhỏ,
 Êm đềm khua nước ven sơng.
 ( Quê hương – Đỗ Trung Quân)
a. Xác định và phân tích biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ ?
b. Em hãy viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ trên ?
Câu 2 (6,5 điểm) :
 Sau khi về đến nhà, ơng lão ( trong truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng – Ngữ văn 6, tập một) sửng sốt, lâu đài, cung điện biến mất ; trước mặt ơng lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. Ơng lão tâm sự với vợ.
 Em hãy tưởng tượng và kể lại những lời tâm sự đĩ. 
PHỊNG GD&ĐT
NAM TRỰC
TRƯỜNG THCS NAM TỒN
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6 
NĂM HỌC 2014-2015
Mơn: Ngữ văn
Thời gian làm bài 60 phút
 MA TRẬN 
TÊN CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
Chủ đề 1
Tiếng Việt
Nghệ thuật so sánh
Hiểu được tác dụng của phép so sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,25
Số điểm 0,5
5
Số câu 0,25
Số điểm 1
10
Số câu 0,5
Số điểm
1,5
15
Chủ đề 2: 
Làm văn
Viết đoạn văn cảm nhận
Viết đoạn văn cảm nhận về 1 khổ thơ trích từ bài “Quê hương” của Đỗ Trung Quân
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,5
Số điểm 2
20
Số câu 0,5
Số điểm 2
20
 Chủ đề 3
Tập làm văn
Viết bài văn kể chuyện tưởng tượng
Viết bài văn kể chuyện tưởng tượng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 6,5
65
Số câu 1
Số điểm 6,5
65
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 0,25
Số điểm 0,5
5
Số câu 0,25
Số điểm 1
10
Số câu 0,5
Số điểm 2
20
Số câu 1
Số điểm 6,5
65
Số câu 2
Số điểm 10
100
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (3,5 điểm) :
a. Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ : so sánh - 0,5 điểm.
- Phân tích tác dụng : Phép so sánh khiến cho khổ thơ diễn đạt hay hơn, cụ thể hơn về tình yêu quê hương. Tình yêu đĩ xuất phát từ những sự vật bình dị nhất như cánh diều tuổi thơ, con đị nhỏ ven sơng. (1đ)
b. (2,0 điểm) Bài viết cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau :
+ Bố cục ba phần rõ ràng.
+ Trình bày ý mạch lạc, lời văn chính xác, biểu cảm.
+ Về nội dung : học sinh cĩ thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, cĩ thể cĩ những cảm nhận riêng song phải bám sát đoạn thơ, tránh suy diễn tùy tiện. Bài viết cần đạt được một số ý sau :
 « Quê hương » của Đỗ Trung Quân là một bài thơ độc đáo đã được phổ nhạc thành ca khúc nổi tiếng. Bài thơ sáng tạo được nhiều hình ảnh đẹp, gợi liên tưởng phong phú, sâu sắc về quê hương, trong đĩ cĩ hình ảnh : Quê hương là con diều biếc
 Quê hương là con đị nhỏ
 Tác giả chọn hai hình ảnh cụ thể, thân thuộc, bình dị, nên thơ so sánh với quê hương. Những hình ảnh so sánh ấy đã gợi tả một khơng gian nghệ thuật tuyệt đẹp – cĩ bầu trời cao xanh, cánh đồng thống đãng với « con diều biếc » bay bổng, cĩ dịng sơng êm đềmvà gợi hồi niệm tuổi thơ gắn với quê hương yêu dấu. 
 Các tính từ « biếc », « nhỏ », « êm đềm » gợi tả cánh diều, con đị tuyệt đẹp.
 Âm điệu đoạn thơ du dương, dịu dịu, lan trải đưa những hình ảnh thân thuộc đong đầy những kỉ niệm của tuổi thơ lắng nhẹ vào hồn người để rồi cứ ngân nga, âm vang mãi.
 Bằng các từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, nhà thơ đã diễn tả một cách vừa cụ thể, vừa gợi hình tượng gương mặt tâm hồn quê hương. Quê hương trong tiềm thức và trái tim mỗi người là những gì thân yêu, gắn bĩ.
 Qua bài thơ, ta cảm nhận được một tình yêu quê hương đằm, thiết tha của nhà thơ. Yêu quê hương cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp.
 Mở rộng về đề tài quê hương, liên hệ tình cảm của bản thân với quê hương. 
Thang điểm :
 Cho 2 điểm nếu đáp ứng được các yêu cầu về hình thức và nội dung cơ bản nêu trên. Diễn đạt tốt, mắc rất ít lỗi về chính tả, ngữ pháp.
 Cho 1 điểm nếu đáp ứng được ½ các yêu cầu đã nêu. Hành văn tương đối lưu lốt song cịn mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp.
Câu 3 (6,5 điểm) :
* Yêu cầu về kĩ năng :
 Học sinh biết xây dựng một câu chuyện cĩ bố cục đầy đủ, trình bày các sự việc rõ ràng, trình tự hợp lí. 
 Chọn ngơi kể phù hợp ( ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba). Lời kể tự nhiên, sinh động.
* Yêu cầu về nội dung :
 Phải tưởng tượng ra câu chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão đánh cá dựa trên tình huống đã cho ở đề bài. 
 Đề bài tương đối tự do, tạo điều kiện cho trí tưởng tượng của học sinh được phát huy, tuy nhiên các em phải biết xây dựng nhân vật, cốt truyện bám vào nội dung tác phẩm « Ơng lão đánh cá và con cá vàng » đã được học. 
 Bài viết cĩ thể cĩ những sáng tạo riêng song cần theo hướng cơ bản sau :
a. Mở bài (0,5 điểm) :
 Giới thiệu nhân vật và hồn cảnh xảy ra câu chuyện :
- Từ biển xanh trở về, ơng lão buồn bã, lo sợ vì cá vàng khơng cho vợ lão được làm Long Vương.
- Đến nơi, ơng sửng sốt khi thấy lâu đài, cung điện biến mất, mụ vợ lão đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
b. Thân bài (5,5 điểm) :
 Kể lại cuộc trị chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão.
- Nhắc lại những việc làm của vợ, của cá vàng trước đĩ đối với họ.
- Ơng lão chia sẻ những điều khơng hợp lí, những yêu cầu quá đáng của vợ.
- Mụ vợ ân hận về sự tham lam quá quắt ; sự bội bạc đến tàn nhẫn của mình với chồng và với cá vàng.
- Ơng lão an ủi vợ. 
- Vợ ơng lão hứa sẽ thay đổi tâm tính, khơng phạm những sai lầm như trước.
c. Kết bài (0,5 điểm):
 Hai vợ chồng ơng lão cùng nhận thức ra và tâm niệm sẽ sống nhân hậu ; biết ơn những người đã giúp đỡ mình./.
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MƠN: VĂN 6
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4.0 điểm )
 Mưa xuân . Khơng phải mưa. Đĩ là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang ,... Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng.
	(Vũ Tú Nam )
 Xác định và phân tích giá trị của các từ láy cĩ trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân .
Câu 2 : (6 điểm): Đọc bài ca dao sau dao sau đây: 
 Con cị mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
 Ơng ơi ơng vớt tơi nao,
Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xáo măng.
 Cĩ xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lịng cị con.
Hãy tưởng tượng và viết thành một câu truyện ngắn?
 ----------------------------------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: NGỮ VĂN 6
Câu 1: ( 4,0 điểm )
- Xác định được các từ láy cĩ trong đoạn văn : ( 1,0 điểm )
Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm .
- Phân tích được những giá trị biểu cảm của những từ láy cĩ trong đoạn văn :
( 3, 0 điểm ) 
+ Mưa được cảm nhận như là một sự bâng khuâng gieo hạt .
+ Mặt đất đĩn mưa được cảm nhận trong cái phập phồng chờ đợi , cĩ gì đĩ bổi hổi xơn xang .
+ Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung .
* Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế : nhẹ , mỏng hết sức đáng yêu .
Câu 2: (6 điểm)
A.	Yêu cầu chung:
1.	Về nội dung: Bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung bài ca dao để viết được một câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ về nội dung, ý nghĩa. 
2.	Về hình thức: Bài văn phải cĩ bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Lời kể phải hấp dẫn, diễn đạt lưu lĩat, chữ viết sạch đẹp khơng sai lỗi chính tả.
B.	Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo các nội dung theo dàn ý sau:
1.	Mở bài: ( 1 điểm ) 
-	Giới thiệu được nhân vật và tình huống: 
 + Tiếng van xin văng vẳng làm cho em chú ý ( 0, 5 điểm )
 + Lần theo hướng cĩ tiếng nĩi, em gặp một con cị ướt sũng nước nằm trước lều của người coi ao cá đầu làng ( 0, 5 điểm )
2.	Thân bài ( 4 điểm )
-	Kể diễn biến câu chuyện: 
 + Đàn cị con đĩi quá, cị mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm ( 1 điểm ) 
 + Vì khơng quen nhìn bĩng tối, cị đậu vào một cành mềm nên bị ngã xuống ao ( 1 điểm )
 + Người coi ao cá vớt cị lên, doạ trừng trị cị vì tội ăn trộm ( 1 điểm )
 + Cị thanh minh van xin, cầu mong được chết trong sạch ( 1 điểm ) 
3.	Kết bài: ( 1 điểm )
-	Kể kết thúc câu chuyện: Thì ra đây là một giấc mơ. Hơm trước em vừa được học bài ca dao:’’ Con cị mà đi ăn đêm”. Em suy nghĩ mãi về thân phận và lời cầu xin của cị mẹ. 
 Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt và cho điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết tốt, cĩ cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết sạch đẹp.
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-----------------------------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian : 120 phút (khơng tính thời gian giao đề)
------------------
Câu 1. ( 1,5 điểm)
Gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ của các câu sau rồi phân chúng thành 2 nhĩm: nhĩm câu trần thuật cĩ từ “là” và nhĩm câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”.
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
 ( Sơn Tinh- Thủy Tinh)
b. Trơng thấy tơi, Dế Choắt khĩc thảm thiết.
	( Tơ Hồi)	
c. “ Đêm nay Bác khơng ngủ” là một bài thơ hay của Minh Huệ.
Câu 2. ( 2,5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn nĩi lên suy nghĩ của em về nhân vật Kiều Phương trong “ Bức tranh của em gái tơi” - Tạ Duy Anh.
Câu 3. (1 điểm) 
 Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã đặt ra một vấn đề cho tồn nhân loại đĩ là vấn đề gì? 
Câu 4. (5 điểm) 
 Sau khi về đến nhà, ơng lão ( trong truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng – Ngữ văn 6, tập một) sửng sốt, lâu đài, cung điện biến mất ; trước mặt ơng lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. Ơng lão tâm sự với vợ.
 Em hãy tưởng tượng và kể lại những lời tâm sự đĩ. 
-------HẾT-------
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: NGỮ VĂN 6
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
 - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy mĩc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo.
 - Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, khơng đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng.
 - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đĩ, giám khảo cĩ thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
Đáp án
Điểm
1
1,5 điểm
+ Gạch đúng CN và VN của các câu đã cho: 
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
 CN VN
b. Trơng thấy tơi, Dế Choắt khĩc thảm thiết. 
	CN VN
c. “ Đêm nay Bác khơng ngủ” là một bài thơ hay của Minh Huệ.
	CN VN 
( Chỉ được điểm tối đa khi phân nhĩm chính xác)
 - Nhĩm câu trần thuật cĩ từ “là”: Câu c 
	 - Nhĩm câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”: Câu a và câu b 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
2
2,5 điểm
a. Đáp án: 
Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau:
+ Về kiến thức: 
- Viết đúng chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: suy nghĩ về nhân vật Kiều Phương trong “ Bức tranh của em gái tơi” - Tạ Duy Anh.
- Thí sinh cĩ thể cĩ nhiều cách trình bày và cĩ những suy nghĩ khác nhau nhưng cần chỉ ra được:
* Vẻ đẹp ở nhân vật Kiều Phương ( cĩ tài năng hội họa, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tấm lịng nhân hậu, độ lượng	).
* Vẻ đẹp ấy đã tác động mạnh mẽ đến người anh
* Bộc lộ được tình cảm đối với nhân vật ( trân trọng, cảm phục...).
+ Về kỹ năng:
- Viết được đoạn văn trọn vẹn về ý nghĩa và hồn chỉnh về hình thức.
- Khơng mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả
* Giám khảo cần lưu ý:
 - Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, cĩ tố chất.
- Nếu thí sinh viết chung chung về truyện ngắn Bức tranh em gái tơi nhưng trong đĩ vẫn đề cập đến suy nghĩ của bản thân về nhân vật Kiều Phương thì cho khơng quá 1/ 2 số điểm của câu.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
1 điểm
Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề cho toàn nhân loại đó là: 
 - Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên
 - Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
0.5 điểm
0.5 điểm
4
5 điểm
* Yêu cầu về kĩ năng :
 Học sinh biết xây dựng một câu chuyện cĩ bố cục đầy đủ, trình bày các sự việc rõ ràng, trình tự hợp lí. 
 Chọn ngơi kể phù hợp ( ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba). Lời kể tự nhiên, sinh động.
* Yêu cầu về nội dung :
 Phải tưởng tượng ra câu chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão đánh cá dựa trên tình huống đã cho ở đề bài. 
 Đề bài tương đối tự do, tạo điều kiện cho trí tưởng tượng của học sinh được phát huy, tuy nhiên các em phải biết xây dựng nhân vật, cốt truyện bám vào nội dung tác phẩm Ơng lão đánh cá và con cá vàng đã được học. 
 Bài viết cĩ thể cĩ những sáng tạo riêng song cần theo hướng cơ bản sau :
 a. Mở bài 
 Giới thiệu nhân vật và hồn cảnh xảy ra câu chuyện :
- Từ biển xanh trở về, ơng lão buồn bã, lo sợ vì cá vàng khơng cho vợ lão được làm Long Vương.
- Đến nơi, ơng sửng sốt khi thấy lâu đài, cung điện biến mất, mụ vợ lão đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
b. Thân bài : Kể lại cuộc trị chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão.
- Nhắc lại những việc làm của vợ, của cá vàng trước đĩ đối với họ.
- Ơng lão chia sẻ những điều khơng hợp lí, những yêu cầu quá đáng của vợ.
- Mụ vợ ân hận về sự tham lam quá quắt ; sự bội bạc đến tàn nhẫn của mình với chồng và với cá vàng.
- Ơng lão an ủi vợ. 
- Vợ ơng lão hứa sẽ thay đổi tâm tính, khơng phạm những sai lầm như trước.
c. Kết bài 
 Hai vợ chồng ơng lão cùng nhận thức ra và tâm niệm sẽ sống nhân hậu ; biết ơn những người đã giúp đỡ mình.
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------------------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
____________
Câu 1 (3 điểm)
Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” khép lại là lời của thủ lĩnh Xi- at- tơn nĩi với Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ: 
	“ Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của Đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người giản đơn là một sợi tơ trong cái tổ sống đĩ mà thơi. Điều gì con người làm cho tổ sống đĩ, tức là làm cho chính mình”.
 ( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004)
	Suy nghĩ của em về lời nĩi trên.
Câu 2 (7điểm) Dựa vào ý thơ sau:
 “ Trời trong biếc khơng qua mây gợn trắng
 Giĩ nồm nam lộng thổi cánh diều xa
 Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
 Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua”
 ( Anh Thơ- Ngữ văn 6 tập 2)
	Hãy miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng quê Việt Nam từ những rung cảm riêng của tâm hồn em. 
----------------Hết----------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: NGỮ VĂN 6
Câu
Đán án
Điểm
Câu1
(3đ)
a/ Yêu cầu về hình thức và kĩ năng :
- Triển khai bài làm thành một bài văn ngắn. 
- Kĩ năng cảm thụ tốt . 
- Diễn đạt mạch lạc.
- Trình tự nội dung bài logic, hiệu quả
b/ Yêu cầu về nội dung : 
 Cần đảm bảo các ý sau
- Đất là bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho con người những thứ cần thiết trong cuộc sống. Đất sẽ yêu thương, đùm bọc, mọi đứa con của mình.
- Người và Đất cĩ quan hệ gắn kết ( Mẹ- Con) khơng thể tách rời, đĩ là quan hệ cộng sinh giữa con người với mơi trường.
- Lời cảnh báo : Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con người. Thực tế tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt, mơi trường bị ơ nhiếm, lũ lụt, hạn hán...
- ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên : Bảo vệ đất là bảo vệ chính mình. Con người muốn tồn tại phải dựa vào thiên nhiên.
1,0
0,5
0,75
0,75
Câu 2
(7đ)
1- Yêu cầu chung
- Bài viết cĩ bỗ cục rõ ràng. Biết tách đoạn hợp lý trong phần thân bài.
- Vận dụng tốt kĩ năng viết văn miêu tả như : Xác định đối tượng, trình tự miêu tả, ngơn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, năng lực liên tưởng, tưởng tượng.
- Lời văn linh hoạt , cĩ cảm xúc.
2- Yêu cầu cụ thể:	
- HS cĩ thể miêu tả theo các ý cơ bản sau:
Phần 
Nội dung cần đạt
Điểm
Mở bài
(1đ)
- Giới thiệu về bức tranh buổi trưa hè : ở đâu ? cĩ điểm gì đặc sắc ?
- Ấn tượng ban đầu của em về bức tranh : đĩ là một bức tranh đẹp , thanh bình ...
1,0
Thân bài
(5đ)
Miêu tả theo trình tự sau
* Tả khái quát : Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng vàng, hoa lựu đỏ, vài chú bướm bay lượn.......
* Tả chi tiết : (Cĩ thể miêu tả theo trình tự khơng gian : Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể)
- Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, một màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trong trẻo.
- Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la
- Ánh nắng trưa hè chĩi chang gay gắt, nắng như đổ lửa rải khắp khơng gian .
- Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn giĩ nồm nam xuất hiện mang theo cái mát mơn man của giĩ biển làm dịu đi cái nắng trưa hè.
- Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo giĩ vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu, khoan nhặt, phá vỡ cái yên tĩnh của buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng trong nắng thấy vui mắt.
- Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp khơng gian ( tả một vài lồi cây tiêu biểu)
- Đẹp nhất vẫn là chùm hoa lựu màu hoa đỏ như những đốm lửa hồng cháy rực cả một gĩc vườn.
- Tơ điểm cho khu vườn thêm sống động là lũ bướm vàng đang mải mê bay đi tìm hoa hút mật. Tất cả làm cho khu vườn bừng lên sức sống.
-> Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, gắn bĩ với mỗi người dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương.
1,0
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
Kết bài
(1đ))
Tình cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bĩ, để lại bao cảm xúc khĩ quên....
1,0
* Chú ý: Trên đây là những gợi ý chung nhất, GV cĩ thể linh hoạt với thực tế bài làm của HS để diều chỉnh cho hợp lý.
-----------------------HẾT -----------------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
..............................
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đơng vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng v ề và chở hàng ra. Tất cả đều bận rợn. 
Câu 2: (3 điểm)
	Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa cịn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn ngắn khơng quá một trang giấy thi.
Câu 3: (6 điểm)
	Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở khơng khí trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đĩ.
..............Hết............
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
...............................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI 
 MƠN: NGỮ VĂN 6
Câu 
 Đáp án 
Điểm
1
Yêu cầu chung: 
 Học sinh cần trình bày dưới dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Khơng cho điểm tối đa với những bài gạch đầu dịng.
Yêu cầu cụ thể: 
-Ý 1: Xác định được các phép nhân hố: đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận rợn. 
-Ý 2: Nêu được tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sớng đợng, nhợn nhịp hơn.
0,5
1,5
2
Yêu cầu chung: 
-Yêu cầu về hình thức: 
 Nên dùng ngơi kể thứ ba và chỉ cần hai nhân vật mà đề đã nêu. Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hố). Giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp nhưng kiêu ngạo và khơng tự biết mình; vũng nước đục ngầu trong vườn thì điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đén hình thức... Gọi là cuộc trị chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật.
 Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm cĩ cách mở bài và kết thúc độc đáo).
 Viết dưới dạng bài tự luận ngắn dài khơng quá một trang giấy thi.
-Yêu cầu về nội dung: 
 Bài văn phải ghi lại cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn. Qua cuộc trị chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm trong đĩ một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hồn tồn
Yêu cầu cụ thể:
+ Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh và nhân vật
+ Thân bài: 
-Diễn biến cuộc trị chuyện lí thú của hai nhân vật.
-Giọt Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo, khơng tự biết mình. 
-Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đến hình thức. 
+ Kết bài: 
Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống.
 0,25
2,5,
0,25
3
Yêu cầu chung:
Về hình thức: 
 Học sinh cần viết được bài văn miêu tả cĩ bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh.
Về nội dung: 
 Xác định đúng đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết và liên tưởng độc đáo, hợp lí.
Yêu cầu cụ thể:
+ Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh.
+ Thân bài: 
*Lúc bước ra sân: bao quát khơng gian 
Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng trịn nho nhỏ. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, bĩng cây...
Giĩ thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt. Tiếng cơn trùng rả rích kêu...
*Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: 
Giĩ thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. 
Khơng gian mát mẻ, trong lành...
Các nhà trong xĩm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nĩi vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngọt ngào...
Ánh trăng càng về khuya càng lung linh soi sáng khơng gian, cảnh vật.
*Lúc bước vào nhà:
Qua khung cửa sổ: vầng trăng trịn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải trong kẽ lá. Tất cả dần đi vào tĩnh lặng. 
+ Kết bài: 
 Cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương.
0,5
4
(1 điểm) 
(2 điểm)
 (1điểm)
0,5
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MƠN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2điểm)
	Viết đoạn văn ngắn (cĩ độ dài khoảng mười đến mười hai dịng tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tơi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đĩ cĩ sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hĩa. 
Câu 2.(8điểm)	
Trong thiên nhiên, cĩ những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đơng, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống. 
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện cĩ các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đơng, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên.
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: NGỮ VĂN 6 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1.
(2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn (cĩ độ dài khoảng mười đến mười hai dịng Tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tơi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đĩ cĩ sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hĩa.
 + Về mặt hình thức: Bài viết đáp ứng hai yêu cầu của đề (cĩ độ dài khoảng mười đến mười hai dịng; cĩ sử dụng các phép tu từ: so sánh, nhân hố); Văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trơi chảy.	
 + Về mặt nội dung: cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Kiều Phương (tình cảm trong sáng hồn nhiên, cĩ tài năng hội họa và lịng nhân hậu). Chính vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương đã giúp cho người anh nhận ra và vượt lên những hạn chế của mình (tự ti, tự ái, sự đố kị ...)	 
(1điểm)
(1điểm)	
Câu 2:
(8 điểm)
1) Yêu cầu chung:
 - Đề bài yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của thế giới thiên nhiên. 
 - Đề mở, chỉ gợi ý về các nhân vật, về tình huống, cịn người kể tự xác định nội dung. Dù chọn nội dung nào thì câu chuyện cũng phải cĩ một ý nghĩa nhất định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống của cỏ cây, hoa lá, ...)
 - Học sinh cĩ thể chọn cách kể chuyện ở ngơi thứ nhất (Cây Bàng tự kể chuyện mình) hoặc kể ở ngơi thứ ba  
2) Yêu cầu cụ thể:
 a) Mở bài(1 điểm):	
- Giới thiệu hồn cảnh xảy ra câu chuyện.	
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện.	
 b) Thân bài:(6đ)	
 Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đơng, Nàng tiên Mùa Xuân). 
+ Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đơng chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới
+ Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh:
- Cây Bàng về mùa đơng: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ. 
- Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân và dồn chất cho cây. 	
- Lão già Mùa Đơng: già nua, xấu xí, cáu kỉnh,... 	
- Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng .... 
+ Thơng qua câu chuyện (cĩ thể cĩ mâu thuẫn, lời thoại) , làm rõ sự tương phản giữa một bên là sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, Mùa Xuân) và một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đơng)	
HS cĩ thể kết hợp kể chuyện với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ
(Lưu ý: ghi điểm theo ý như trên chỉ là những gợi ý, trong bài làm, học sinh cĩ thể trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các nhân vật với kể chuyện và cĩ cách kể sáng tạo hơn – giáo viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của hs, khơng vận dụng thang điểm một cách máy mĩc)
c) Kết bài:1 điểm
- Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên 	
- Cĩ thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mua xuân, về thiên nhiên	 
3) Vận dụng cho điểm:
Điểm 7-8: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, cĩ kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm cĩ cảm xúc và sáng tạo.
Điểm 5-6: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, cĩ kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm cĩ cảm xúc nhưng cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo 
- Cĩ thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp.
Điểm 3-4: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, cĩ miêu tả các nhân vật và khung cảnh nhưng chưa rõ, nhiều chỗ cịn lan man. Cịn mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp.
Điểm dưới 2: 
- Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, cĩ nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng 
- Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, khơng biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, cĩ nhiều đoạn lạc đề, lủng củng 
0.5 đ
0.5 đ
2đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
2 đ
0.5 đ
0.5 đ
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
MƠN: NGỮ VĂN 6
 Thời gian: 120 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 diểm)
 Kết thúc bài thơ "Đêm nay Bác khơng ngủ", tác giả Minh Huệ viết:
 ..." Đêm nay Bác ngồi đĩ
 Đêm nay Bác khơng ngủ
 Vì một lẽ thường tình
 Bác là Hồ Chí Minh"
Em cĩ cảm nhận gì về khổ thơ trên?
Câu 2: (7 điểm )
 Mùa thu về, đất trời như khốc lên mình chiếc áo mới. Hăy tả lại vẻ đẹp của đất trời khi vào thu.
.....................HẾT......................
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MƠN: NGỮ VĂN 6
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Hình thức trình bày: đoạn văn hoặc bài văn ngắn : 
* Nội dung: HS trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về khổ thơ
- Đây là khổ thơ cuối trong bài "Đêm nay Bác khơng ngủ" của nhà thơ Minh Huệ
- Về nghệ thuật: 
+ tThể thơ ngũ ngơn bắt nguồn từ lối hát dặm của dân ca Nghệ Tĩnh ; lời thơ là lời kể chuyện tâm tình, mộc mạc, chân thực, sinh động
+ Điệp ngữ "đêm nay Bác..." : khẳng định suốt đêm hơm ấy, trong rừng khuya, Bác đă khơng ngủ vì lo cho dân, cho nước
+ "lẽ thường tình" : điều hiển nhiên, hết sức bình thường. Trong suớt quá trình hoạt đợng cách mạng, đêm nay chỉ là mợt đêm trong muơn vàn đêm khơng ngủ của Người.
+ "Bác là Hồ Chí Minh" , Bác là người Việt Nam đẹp nhất; vị lănh tụ vĩ đại cĩ trái tim nồng ấm hơn ngọn lửa, cĩ tình yêu thương bao la. Bác gần gũi mà lớn lao, giản dị mà cao cả. Hình tượng Bác Hờ trong sự cảm nhận của người chiến sĩ thật cao đẹp
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0, 75
2
* Hình thức bài văn, bớ cục 3 phần, chữ viết sạch đẹp: 
* Dàn ý tham khảo:
I. MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu. Cảm xúc khi mùa thu tới 
II. TB: 
1. Tả bao quát cảnh: 
- Khơng gian: như rợng hơn
- Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu
2. Tả cụ thể:
a. Trong vườn:
- Sương sớm bao trùm cảnh vật
- Nắng nhẹ rơi, sương tan
- Bầu trời xanh trong ,cao vời vợi
- Gió mát dịu
- Mấy đóa hờng nhung còn e ấp chưa muớn nở
- Cây hờng lúc lỉu quả chín đỏ như những chiếc đèn lờng
b. Ngoài đường:
- Hương hoa sữa nở sớm nờng nàn khu phớ 
- Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi như nụ cười cơ thơn nữ
- Các em bé đến trường trong niềm vui hân hoan của ngày khai trường rợn rã
- Nắng hanh hao, vàng như rót mật
III. KB: Cảm xúc về mùa thu, sự kì diệu của thiên nhiên tạo vật. 
* Lưu ý:
+ Bài đạt điểm 9 -10 : Bài viết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, sạch sẽ, sai dưới 2 lỗi chính tả; lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Tả được đặc trưng, cảnh sắc của mùa thu.
+ Bài đạt điểm 7-8 : Bài viết rõ ràng về bố cục, chữ viết sạch sẽ, sai dưới 2 lỗi chính tả; tả cảnh mùa thu theo trình tự, cảm xúc chưa thật nởi bật
+ Bài đạt điểm 5 -6 : Bài viết cĩ bố cục rõ ràng ba phần, chữ viết sạch sẽ, sai dưới 5 lỗi chính tả. Bài vít còn sơ sài, thiếu hình ảnh.
+ Bài đạt dưới điểm 5: Bố cục chưa rõ ràng, chữ viết xấu, viết khơng đúng nợi dùng hay phương thức biểu đạt.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HS_GIOI_VAN_6.doc