SỞ GD VÀ ĐT Đề chính thức TRƯỜNG THPT ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn Toán – Lớp 10 (Thời gian làm bài : 60 phút) Đề thi có 01 trang ĐỀ THI THỬ 1 Câu 1(3,0 điểm). Giải các bất phương trình sau: 1) 2) 3) Câu 2(2,0 điểm). Cho f(x) = (3m+1)x2 – (3m+1)x + m + 4; m là tham số. 1) Tìm các giá trị của m để phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm cùng dương. 2) Tìm các giá trị của m để bất phương trình f(x) ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x. Câu 3(4,0 điểm). 1) Cho tam giác ABC có góc B = 600, cạnh a=8cm, cạnh c=5cm. Tính cạnh b và góc A.Biết BC=a, AC=b, AB=c. 2)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1;0), B(-2;4) và đường thẳng d: 2x – y + 1 = 0. a) Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d. b) Tìm tọa độ điểm M, biết M thuộc d và khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1. c) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng d góc 450. Câu 4(1 ,0 điểm). Giải bất phương trình sau ---------------------- Hết -------------------- KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2015 Môn kiểm tra: TOÁN 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI THỬ 2 Câu 1: Giải các bất phương trình a) x(x – 1)(x + 2) < 0 b) (x + 3)(3x – 2)(5x + 8)2 < 0 c) d) e) f) Câu 2: Giải các hệ bpt sau Câu 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có nghiệm: a) 2x2 + 2(m+2)x + 3 + 4m + m2 = 0 b) (m–1)x2 – 2(m+3)x – m + 2 = 0 Câu 4: Tính các giá trị lượng giác khác của góc a biết Câu 5: Chứng minh rằng : Câu 6: : Chứng minh các đẳng thức sau a) b) sin4x + cos4x = 1 – 2sin2x.cos2x c) d) sin6x + cos6x = 1 – 3sin2x.cos2x e) f) Câu 7: Cho ABC có c = 35, b = 20, góc A = 600. Tính a, S, ha; R; r. Câu 8: Cho tam giác ABC có: A(3;-5), B(1;-3), C(2;-2).Viết phương trình đường thẳng a) đường thẳng AB, AC, BC Đường thẳng qua A và song song với BC Trung tuyến AM và đường cao AH của tam giác ABC Đường trung trực của BC Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và đi qua C Viết phương trình đường tròn (C) đường kính BC Viết phương trình đường tròn (C) tâm B và tiếp xúc AC HỌC VÌ TƯƠNG LAI VÀ ĐAM MÊ. – CAO TRAN THANH 0912.35.75.98 Họ tên thí sinh:............Số báo danh: KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2015 Môn kiểm tra: TOÁN 10 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI THỬ 3 Câu 1: Giải các bất phương trình và hệ bất phương trình b) c) d) e) f) g) h) x+2x-1≤x+1x Câu 2: Chứng minh rằng : Câu 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt : a) b) (m+1)x2+2(m-2)x+2m-12 = 0 Câu 4: Tính giá trị lượng giác của góc nếu: a) và . Tính sin2, cos2 b) và c) và d) và Câu 5: : Chứng minh các đẳng thức sau a. b. c. d. e. Câu 6: Cho ABC có AB =10, AC = 4 và A = 600. Tính a, S, ha; R; r, chu vi của ABC. Câu 7: Cho tam giác ABC có: A(-1;-5), B(2;3), C(0;1 ).Viết phương trình a) Đường thẳng AB, AC, BC Đường thẳng qua A và song song với BC Trung tuyến BM và đường cao CH của tam giác ABC Đường trung trực của BC Viết phương trình đường tròn (C) tâm B và đi qua C Viết phương trình đường tròn (C) đường kính AC Viết phương trình đường tròn (C) tâm A và tiếp xúc BC HỌC LÀ NIỀM VUI MỖI NGÀY – CAO TRAN THANH Họ tên thí sinh:............Số báo danh: SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT GIAO THỦY Năm học 2015 – 2016 *** Môn thi: Toán - Khối 10 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (6 điểm) Cho Tìm điều kiện của m để phương trình: có hai nghiệm trái dấu. Tìm điều kiện của m để bất phương trình: nhận mọi làm nghiệm. Câu 2: ( 6 điểm ) Giải phương trình: . Giải hệ phương trình: Câu 3: ( 6 điểm ) Cho tam giác ABC M thuộc cạnh AC sao cho , N thuộc BM sao cho , P thuộc BC sao cho . Tìm k để ba điểm A, N, P thẳng hàng. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD vuông tại A, B và AD = 2BC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường chéo BD và E là trung điểm của đoạn HD. Giả sử , phương trình đường thẳng và . Tìm tọa độ các đỉnh A, B và D của hình thang ABCD. Câu 4: (2 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Trường THPT Giao Thủy A éééé Tên học sinh: Số báo danh: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2015-2016) Môn: Toán - Lớp 10; Ngày: 14.4.2016 ______________________ ĐỀ THI THỬ 4 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau : 1/ 2/ Câu 2 (1,0 điểm): Cho phương trình (m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa Câu 3 (3,0 điểm): Cho và . Tính và Chứng minh: Rút gọn biểu thức: Câu 4 (3,0 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho A(- 1 , 2) , B(2 , 1) , C(2 , 5) . Viết phương trình : Đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ABC Tiếp tuyến D của đtròn (T) biết D song song với đường thẳng d có pt : x - 2y = 0 Đường thẳng b , biết b qua điểm M(-1;-1) và b cắt đường tròn (T) tại hai điểm C, D sao cho dây cung CD = 2 Câu 5 (1,0 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E) đi qua điểm, tỉ số giữa độ dài trục nhỏ và tiêu cự là . Viết phương trình chính tắc của elip (E). ĐỀ THI TOÁN 10 HỌC KỲ II ĐỀ THI THỬ 5 ( Thời gian làm bài : 120 phút) ------------------------------------------------------ Bài 1: ( 3,0 điểm). Giải hệ bất phương trình : a) b) 2) Giải bất phương trình : . 3) Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm âm : (m + 2)x2 + 2( m- 1)x + 2 – m = 0. Bài 2: ( 1,0 điểm). Cho bảng phân bố tần số : Điểm kiểm tra môn toán của 62 học sinh lớp 10A Điểm 2 4 5 6 7 8 10 Cộng Tần số 3 7 15 12 10 9 6 62 Tính điểm kiểm tra trung bình , phương sai , số trung vị của các số trong bảng phân bố tần số trên. (Lưu ý : Kết quả được làm tròn đến hai số lẻ thập phân). Lớp 10B có điểm kiểm tra trung bình là = 6,19 và phương sai = 0,95. Hãy xét xem điểm kiểm tra của lớp nào đồng đều hơn. Bài 3 : (3 điểm). a) Cho sin a = . Tính : cos a ; . b) Cho sina + cosa = . Tính cos2a. 2) a) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x : A = ( cotx – tanx)2 – ( cot x + tanx)2. b) Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có : . Bài 4 : ( 1 điểm). 1) Cho tam giác ABC có , b = 5 cm . Tính độ dài cạnh lớn nhất của tam giác ABC. 2) Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có : . Bài 5 : ( 2 điểm). Trong mặt phẳng Oxy , cho A( 1 ; 2) , B( 3 ; 4) , C( -5; -2). 1) Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC. 2) Viết phương trình đường tròn (C ) đi qua 2 điểm A , B và tâm I thuộc đường thẳng . 3) Hãy xét xem điểm C nằm trong , nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (C).
Tài liệu đính kèm: