Đề thi học kỳ II môn Vật lý 10

pdf 19 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kỳ II môn Vật lý 10
ĐỀ THI HỌC KỲ II – VẬT LÝ 10 
ĐỀ 1. THPT BẮC KIẾN XƯƠNG – THÁI BÌNH 
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây: 
I. Động lượng. II. Động năng. III. Công. IV. Thế năng trọng trường. 
Đại lượng nào là đại lượng vô hướng? 
 A. I, II, III. B. I, III, IV. C. II, III, IV D. I, II, IV. 
Câu 2: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn 
thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối 
thiểu là: 
 A. Fh=- 1250N B. Fh = 16200 N. C. Fh = -16200N D. Fh= 1250N 
Câu 3: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? 
 A. Wđ = 2mp
2. B. Wđ = 2p
2/m. C. Wđ = 2m/p
2. D. Wđ = p
2/(2m). 
Câu 4: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người 
đã thực hiện là: 
 A. 1860 J B. 180 J C. 1800 J D. 60 J 
Câu 5: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương thẳng đứng góc 
300. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng: 
 A. 2400J. B. 1500J C. 2866J D. 2598J 
Câu 6: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt có dạng: 
 A. Đường parabol. 
 B. Đường hypebol. 
 C. Nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ 
 D. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 
Câu 7: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban 
đầu có giá trị nào sau đây? 
 A. 0,75 atm. B. 1,00 atm. C. 1,50 atm. D. 1,75 atm 
Câu 8: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 30 3 m/s thì nổ thành hai mảnh có 
khối lượng lần lượt là m1 và m2 với m2 = 3m1. Vận tốc của mảnh m1 hướng thẳng đứng xuống đất, 
còn mảnh thứ hai bay theo hướng hợp với hướng ban đầu ban đầu của viên đạn một góc 300. Tính độ 
lớn vận tốc của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ 
 A. 46m/s B. Không tính được vì thiếu dữ kiện. 
 C. 60m/s D. 80m/s 
Câu 9: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: 
 A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần C. Không đổi D. Tăng 2 lần. 
Câu 10: Một vật có khối lượng 2,0kg sẽ có thế năng 4,0J đối với mặt đất khi nó có độ cao là. Lấy 
g = 9,8 m/s2 
 A. 3,2m. B. 0,204m. C. 0,206m D. 9,8m. 
Câu 11: Chất khí đựng trong một bình kín ở 00C có áp suất p0. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu 
độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? 
 A. 910C. B. 2730C. C. 8190C. D. 5460C 
Câu 12: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: 
 A. độ biến dạng của lò xo B. gia tốc trọng trường 
 C. tốc độ của vật D. khối lượng của vật 
Câu 13: Một máy bơm nước (dùng nguồn điện) mỗi giây bơm được 15 lít nước lên bể có độ cao 10m. 
Biết hiệu suất của máy bơm là 70%. Lấy g=10m/s2, khối lượng riêng của nước D = 1kg/lít. Điện năng 
mà máy bơm đã tiêu thụ sau 30 phút hoạt động gần giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 3857KJ B. 1890KJ. C. 2700KJ D. 3587J. 
Câu 14: Tính thế năng của một vật khối lượng 10kg rơi tự do sau khi nó rơi được 1s. Mốc thế năng 
tại vị trí nó bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2 
 A. -500J B. 1000J C. -1000J D. 500J 
Câu 15: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? 
 A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh B. Hòn đá đang nằm yên trên mặt đất. 
 C. Búa máy đang rơi xuống D. Viên đạn đang bay. 
Câu 16: Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt 
đất thì vật có động năng bằng ba lần thế năng? 
 A. 12 m B. 8m C. 2m D. 4m 
Câu 17: Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một khí lý tưởng? 
 A. P1.T1 = P2.T2 B. P1.V1 = P2.V2. 
 C. 1 2
1 2
p p
T T
= D. 1 2
1 2
p p
V V
= 
Câu 18: Từ biểu thức tính công A = Fscosα trường hợp nào sau đây thì lực sinh ra công phát động: 
 A. α = 0 B. α = π/2 C. 0
2

  D. 
2

   
Câu 19: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: 
 A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng. 
 C. Động năng giảm, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng 
Câu 20: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng, tác dụng một lực 
F = 3N kéo lò xo theo phương ngang nó dãn 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo 
dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là: 
 A. – 0,04J B. – 0,062J C. 0,062J D. – 0,18J 
Câu 21: Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô có giá trị: 
 A. 51,84.105 J. B. 2.105 J. C. 105 J. D. 25,92.105 J 
Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi 
 A. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. Vận tốc của vật không đổi 
 C. Các lực tác dụng lên vật không sinh công D. Vận tốc của vật giảm. 
Câu 23: Công suất là đại lượng được tính bằng: 
 A. Tích của công và thời gian thực hiện công B. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực 
 C. Tích của lực tác dụng và vận tốc D. Thương số của công và vận tốc 
Câu 24: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 2kg, m2 = 3kg đang chuyển động ngược chiều nhau 
với các tốc độ ban đầu lần lượt là v1 = 4,5m/s, v2 = 4m/s. Động lượng của hệ có độ lớn là: 
 A. 12(kg.m/s). B. 3(kg.m/s). C. 15(kg.m/s). D. 21(kg.m/s). 
Câu 25: Biểu thức khác của định luật II Newtơn là (liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên 
động lượng): 
 A. .P m v= B. .v F t =  C. .P F t =  D. .F m a= 
Câu 26: Động lượng tính bằng đơn vị: 
 A. N.m B. N/s C. N.m/s D. Kgm/s 
Câu 27: Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang? 
 A. Cơ năng. B. Động lượng. C. Động năng. D. Thế năng 
Câu 28: Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động 
lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. 
 A. Δp = 40kg.m/s B. Δp = 20kg.m/s C. Δp = - 40kg.m/s. D. Δp = -20kg.m/s. 
Câu 29: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức 
cản của không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: 
 A. 10m B. 20m C. 15m D. 5m 
Câu 30: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. 
Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? 
 A. 4J B. 8J C. 1J D. 5J 
Câu 31: Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 
2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là: 
 A. v/3 B. 2v/3 C. 3v D. v/2 
Câu 32: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm A phía trên mặt đất; vật lên tới điểm B thì dừng và rơi 
xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình AB? 
 A. cơ năng cực đại tại A B. cơ năng không đổi C. thế năng giảm D. động năng tăng 
Câu 33: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công: 
 A. W.h B. kJ C. HP. D. N.m 
Câu 34: Một vật khối lượng 200g mắc vào lò xo có trục nằm ngang, độ cứng 50N/m, lò xo có khối 
lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng một 
đoạn làm lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4cm thì vật có tốc độ bao 
nhiêu? Bỏ qua ma sát. 
 A. 20 30 /cm s B. 20 10 /m s C. 20 30 /m s D. 20 10 /cm s 
Câu 35: Khi bị nén 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng: 
 A. 400N/m B. 200N/m. C. 300N/m D. 500N/m 
Câu 36: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: 
 A. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh 
 B. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy 
 C. Vận động viên bơi lội đang bơi 
 D. Chuyển động của con Sứa 
Câu 37: Hiện tượng nào dưới đây không thể áp dụng định luật Sác-lơ? 
 A. Bánh xe máy được bơm căng hơi để ngoài trời 
 B. Quả bóng bay từ trong nhà ra sân. 
 C. Đun nóng khí trong nồi áp suất kín. 
 D. Hơ nóng một chai chứa không khí đã được nút chặt 
Câu 38: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: 
 A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. 
 B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương 
 C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm 
 D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. 
Câu 39: Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng 
thời gian t giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là 6W. Thời gian t là: 
 A. 120s B. 100ms C. 100s D. 50s 
Câu 40: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố 
định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 
 A. 
1
.
2
tW k l= −  B. 
21 .( )
2
tW k l= −  C. 
21 .( )
2
tW k l=  D. 
1
.
2
tW k l=  
Đề 2. THPT NGÔ GIA TỰ - KHÁNH HÒA 
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng: 
 A. Động lượng có đơn vị là kg.m/ 2s . 
 B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. 
 C. Vật có khối lượng và đang chuyển động thì có động lượng. 
 D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. 
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? 
 A. J/s B. HP C. kW.h D. W 
Câu 3: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi, khối lượng tăng gấp đôi thì: 
 A. động năng tăng gấp đôi B. động năng tăng gấp 4 
 C. động năng tăng gấp 8 D. động năng tăng gấp 6 
Câu 4: Một động cơ điện cung cấp công suất 15kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000kg chuyển động đều 
lên cao 30m. Lấy g = 10m/ 2s . Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là: 
 A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s 
Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường 
 A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác 
định trong trọng trường của Trái đất. 
 B. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/ 2m 
 C. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgz 
 D. Khi tính thế nănng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng 
Câu 6: Một khẩu súng có khối lượng 4kg (không kể khối lượng viên đạn) bắn ra viên đạn có khối 
lượng 50g theo phương ngang. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của 
súng (theo phương ngang) là: 
 A. 2m/s B. 6m/s C. 10 m/s D. 12 m/s 
Câu 7: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Thế năng đàn 
hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là bao nhiêu? 
 A. 0,125J B. 2,5 J C. 5J D. 0,25 J 
Câu 8: Một vật được ném thẳng lên cao. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì đại lượng nào sau đây của 
vật không đổi khi vật đang chuyển động. 
 A. Thế năng B. Động năng C. Cơ năng D. Động lượng 
Câu 9: Ở độ cao 5m so với mốc thế năng, ném một vật có m = 0,5kg với vận tốc 2m/s, lấy 
g=10m/
2s . Cơ năng của vật sẽ bằng bao nhiêu? 
 A. 5J B. 26J C. 45J D. 25J 
Câu 10: Chọn câu sai: 
 A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn 
 B. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ 
 C. Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học 
 D. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được 
Câu 11: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/ 2s . Ở độ cao nào so với mặt 
đất thì vật có thế năng bằng động năng? 
 A. 1m B. 0,6m C. 5m D. 0,7m 
Câu 12: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất 
 A. Các phân tử luôn luôn chuyển động không ngừng 
 B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại 
 C. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao 
 D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. 
Câu 13: Một lượng khí có thể tích 10 lít và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4 
atm thì thể tích của khí là: 
 A. 2,5 lít B. 5 lít C. 10 lít D. 25 lít 
Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Trong hệ toạ độ (p,V) 
 A. đường đẳng tích là đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ độ 
 B. đường đẳng nhiệt là đường hypebol 
 C. đường đẳng nhiệt là đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ độ 
 D. đường đẳng tích là đường thẳng vuông góc với trục áp suất p. 
Câu 15: Một bình kín chứa khí ở 300K và áp suất 2. 510 Pa, khi tăng nhiệt độ lên gấp đôi thì áp suất 
trong bình là 
 A. 510 Pa B. 2. 510 Pa C. 3. 510 Pa D. 4. 510 Pa 
Câu 16: Công thức 
V
T
= hằng số áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định? 
 A. Quá trình bất kì B. Quá trình đẳng nhiệt C. Quá trình đẳng tích D. Quá trình đẳng áp 
Câu 17: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái 
của lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, 
thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí khi nén. 
 A. 
0420 C B. 0693 C C. 0147 C D. 0300 C 
Câu 18: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? 
 A. Hạt muối B. Viên kim cương C. Miếng thạch anh D. Cốc thủy tinh 
Câu 19: Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 015 C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray 
khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao 
nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray 
là α = 12. 6 110 K− − . 
 A. 
050 C B. 
030 C C. 
045 C D. 
0100 C 
Câu 20: Với ký hiệu: 0V là thể tích ở 
00 C; V thể tích ở 0t C; β là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau 
đây là đúng với công thức tính thể tích ở 0t C? 
 A. 0V V t= − B. 0V V t= + C. ( )0 1V V t= + D. V = 
0
1
V
t+
Câu 21: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: 
 A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại 
 C. động năng bằng thế năng D. động năng bằng nửa thế năng 
Câu 22: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu 
thức công suất? 
 A. P = A/t B. P = At C. P = t/A D. P = A.
2t 
Câu 23: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng? 
 A. 
pV
T
= hằng số B. 
pT
V
= hằng số C. VT/p = hằng số D. 1 2 2 1
1 2
p pV V
T T
= 
Câu 24: Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 020 C. Phải chừa một khe hở ở đầu 
thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 050 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. 
(Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12. 6 110 K− − ). 
 A. Δ = 3,6. 210− m B. Δ = 3,6. 310− m C. Δ = 3,6. 410− m D. Δ = 3,6. 510− m 
Câu 25: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình? 
 A. có dạng hình học xác định B. có cấu trúc tinh thể 
 C. có tính dị hướng D. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
Câu 26: Nội năng của một vật là: 
 A. tổng động năng và thế năng của vật. 
 B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 
 C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. 
 D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. 
Câu 27: Một ấm bằng nhôm có khối lượng 250g đựng 1,5kg nước ở nhiệt độ 025 C. Tìm nhiệt lượng 
cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm ( 0100 C). Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 
Ac = 920J/kgK và nc = 4190J/kgK. 
 A. 488625J B. 688426J C. 884626J D. 462688J 
Câu 28: Người ta truyền cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra thực hiện công 65 J 
đẩy pittông lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? 
 A. 100J B. 65J C. 50J D. 35J 
Câu 29: Trong biểu thức U A Q = + nếu Q < 0 thì 
 A. vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác B. vật nhận công từ các vật khác 
 C. vật thực hiện công lên các vật khác D. vật nhận nhiệt lượng từ các vật khác 
Câu 30: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt 
phẳng nằm ngang là 030 . Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/ 2s . Vận tốc của vật ở chân dốc là: 
 A. 10 2 m/s B. 10 m/s C. 5 2 m/s D. 5 m/s 
Câu 31: Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn 
 A. 0,5m
2v B. m
2v C. 0,5mv D. mv 
Câu 32: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá 
trình vật rơi: 
 A. Thế năng tăng B. Động năng giảm 
 C. Cơ năng không đổi D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất 
Câu 33: Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, 
bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động 
lượng của quả bóng là: 
 A. 0 B. -2 p C. 2 p D. p 
Câu 34: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết 
khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/ 2s , mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng: 
 A. 5J B. 8J C. 4J D. 1J 
Câu 35: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/ 2s . Ở độ cao nào so với mặt 
đất thì vật có thế năng bằng ba lần động năng? 
 A. 10/3m B. 5m C. 7,5m D. 2,5m 
Câu 36: Một khối khí được biến đổi để thể tích giảm 3 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi. Khi đó áp suất sẽ 
 A. tăng 1,5 lần B. giảm 1,5 lần C. giảm 6 lần D. tăng 6 lần 
Câu 37: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. 
 A. p ~ T. B. p ~ t. C. p/T = hằng số D. 1 2
1 2
p p
T T
= 
Câu 38: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi–lơ - Mariốt? 
 A. V/p= hằng số B. p1V2 = p2V1 C. pV = hằng số D. p/V = hằng số 
Câu 39: Chọn câu đúng: Biểu thức 2 21 2p p p= + là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp: 
 A. hai véctơ vận tốc cùng hướng B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều 
 C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 060 
Câu 40: Một vật có khối lượng 500g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống mặt 
phẳng nằm ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 8m thì dừng lại, ma sát trên mặt phẳng 
nghiêng không đáng kể, ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/ 2s . Tính độ cao h? 
 A. 1,2m B. 1,6m. C. 0,8m D. 2m 
ĐỀ 3. THPT LÝ TỰ TRỌNG – CẦN THƠ 
Câu 1: Một lượng khí lý tưởng biến đổi trạng thái từ (1) sang (2) có nhiệt độ không đổi. Gọi 
1 1 2 2, , ,D p D p lần lượt là khối lượng riêng và áp suất của khí ở trạng thái (1) và trạng thái (2). Biểu 
thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất là: 
 A. 1 1
2 2
p
p
D
D
= B. 1 2
2 1D
p p
D
= C. 1 2
2 1
p
p
D
D
= D. 1 2 1 2p p D D= 
Câu 2: Trong hệ toạ độ (p,V) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp. 
 A. Đường hypebol. 
 B. Đường kéo dài đi qua gốc toạ độ. 
 C. Đường thẳng song song với trục p và cắt trục V tại điểm 0V V= 
 D. Đường thẳng song song với trục V và cắt trục p tại điểm 0p p= 
Câu 3: Chọn câu sai. Chuyển động của phân tử trong chất khí là 
 A. chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng cố định 
 B. chuyển động hỗn loạn 
 C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. 
 D. chuyển động không ngừng 
Câu 4: Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá 
trình đẳng áp là: 
 A. p.V = hằng số B. 
p
T
 = hằng số C. 
p
V
 = hằng số D. 
V
T
 = hằng số 
Câu 5: Có một lượng khí lý tưởng đựng trong một xylanh. Áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu 
thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ tuyệt đối giảm đi một nửa. 
 A. Tăng 4 lần. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm sáu lần D. Không thay đổi. 
Câu 6: Một lượng khí lý tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), rồi sang trạng thái (3) 
như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi trạng thái của lượng khí trên trải qua hai quá trình nào sau đây 
 A. (1) đến (2) đẳng tích, (2) đến (3) đẳng nhiệt B. (1) đến (2) đẳng áp, (2) đến (3) đẳng nhiệt 
 C. (1) đến (2) đẳng tích, (2) đến (3) đẳng áp D. (1) đến (2) đẳng áp, (2) đến (3) đẳng tích 
Câu 7: Một cái bơm chứa 100 3cm không khí ở nhiệt độ 027 C và áp suất 510 Pa. Áp suất của không 
khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20 3cm và nhiệt độ tăng lên đến 039 C là 
 A. 2,5.
410 Pa. B. 2,5.
510 Pa. C. 5,2.
410 Pa. D. 5,2.
510 Pa. 
Câu 8: Trong quá trình đẳng tích áp suất của một lượng khí ở 273 K là 1,2. 510 Pa. Ở 030 C áp suất 
của lượng khí đó là: 
 A. 2,66.
710 Pa. B. 2,66.
410 Pa. C. 1,33.
510 Pa. D. 1,33.
610 Pa. 
Câu 9: Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 510 Pa vào bóng. Mỗi 
lần bơm được 125 3cm không khí. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm 
nhiệt độ không khí không đổi. Áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm là 
 A. 2,25.
510 Pa B. 2,25.
410 Pa C. 25.
510 Pa D. 22,5.
510 Pa 
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng. 
 A. Đơn vị của nội năng là J. 
 B. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế. 
 C. Nội năng là tổng động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật và thế 
năng tương tác giữa chúng. 
 D. Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật 
Câu 11: Một viên đạn bằng bạc đang bay với vận tốc 200 m/s thì va chạm vào bức tường gỗ (viên 
đạn cắm vào bức tường). Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngoài thì nhiệt độ của viên 
đạn ngay sau va chạm sẽ tăng thêm bao nhiêu độ? Cho nhiệt dung riêng của bạc là 234 J/kg.K. 
 A. 085,47 C. B. 058,47 C. C. 0100 C. D. 08,15 C. 
Câu 12: Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất (rắn hoặc lỏng) tỏa ra hay thu vào khi nhiệt 
đô thay đổi: 
 A. Q = m.∆t B. Q = mc C. Q = c.∆t D. Q = m.c.∆t 
Câu 13: Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, hệ thức diễn tả quá trình nung nóng khí đẳng tích là 
 A. ΔU=A với A0. C. ΔU=Q với Q0. 
Câu 14: Người ta cung cấp cho chất khí trong xi lanh một nhiệt lượng 150J. Chất khí nở ra đẩy pít 
tông lên và thực hiện công 100J. Khi đó nội năng của chất khí 
 A. tăng 250J. B. tăng 50J. C. giảm 50J. D. giảm 250J. 
Câu 15: Khi truyền nhiệt lượng 2. 610 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông 
lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,25 3m . Biết áp suất của khí là 4. 610 N/ 2m và coi áp suất không 
đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là 
 A. ΔU = 3. 610 J B. ΔU = 4. 610 J C. ΔU = 610 J D. ΔU = 6. 610 J 
Câu 16: Phân loại chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng 
 A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình 
 C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 
Câu 17: Ký hiệu: 0V là thể tích ở 
00 C, V là thể tích ở 0t C, β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích 
V ở 0t C là: 
 A. ( )0 1V V t= + B. 0V V t= + C. 0V V t= − D. V = 
0
1 .
V
t+
Câu 18: Trong hiện tượng nở vì nhiệt của vật rắn, hệ số nở dài có độ lớn 
 A. phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật liệu. 
 B. không phụ thuộc vào bản chất, phụ thuộc kích thước vật liệu. 
 C. phụ thuộc vào bản chất của vật liệu. 
 D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. 
Câu 19: Hai thanh một bằng sắt, một bằng kẽm dài bằng nhau ở 00 C, còn ở 0100 C thì chênh lệch 
nhau 10mm. Tìm chiều dài của hai thanh đó ở 00 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 11,4. 6 110 K− − , của 
kẽm là 34. 6 110 K− − . 
 A. 424,5m. B. 4,425m. C. 442,5mm. D. 342mm. 
Câu 20: Chiều dài mỗi thanh ray đường sắt ở 00 C là 12,5 m. Biết hệ số nở dài của sắt là α = 2.
5 110 K− − . Khi nhiệt độ tăng lên đến 050 C thì khoảng cách cần thiết để hở giữa các thanh ray là 
 A. 0,25 cm B. 1,25 mm C. 2,5 cm D. 1,25 cm 
Câu 21: Một khối sắt ở 00 C có thể tích là 1000 3cm . Biết hệ số nở dài của sắt là α = 11. 6 110 K− − . 
Thể tích của khối sắt đó ở 0100 C là 
 A. 1003,3 3cm B. 1006,6 3cm C. 1336,6 3cm D. 1333,6 3cm 
Câu 22: Hiện tượng dính ướt của chất lỏng được ứng dụng để: 
 A. làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển nổi 
 B. dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình bằng ống nhựa 
 C. thấm vết mực loang trên mặt giấy bằng giấy thấm. 
 D. chuyển chất lỏng từ bình này sang bình kia bằng hai bình thông nhau. 
Câu 23: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có 
phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề 
mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức: 
 A. 
l
f

= B. f
l

= C. 2 .f l= D. .f l= 
Câu 24: Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống. 
Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ 
thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng 
 A. căng bề mặt B. dính ướt. C. mao dẫn D. không dính ướt. 
Câu 25: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng 
của vòng xuyến là 45 mN. Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 020 C là 
64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là 
 A. 0,0073N/m B. 0,73 N/m C. 0,098 N/m D. 0,073 N/m 
Câu 26: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có 
 A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng. 
Câu 27: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? 
 A. Đường thẳng cắt trục p tại điểm 0p p= B. Đường thẳng kéo dài, không đi qua gốc toạ độ. 
 C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. D. Đường hypebol. 
Câu 28: Một thanh ray đường sắt có độ dài là 12,5 m khi đó nhiệt độ là 010 C khi nhiệt độ ngoài trời 
tăng đến 040 C. Thì độ nở dài Δl của thanh ray này là. Cho α = 12. 6 110 K− − . 
 A. 4,5 mm. B. 0,45mm. C. 0,60mm. D. 6,0mm 
Câu 29: Công thức nào dưới đây diễn tả không đúng quy luật nở dài của vật rắn khi bị nung nóng? 
 A. 0 (1 ).t= +  B. 
0
0 0
.t
−
= =  
 C. 0 .t = − =  D. 0 0 .t = − =  
Câu 30: Người ta truyền cho khí trong một xi-lanh nhiệt lượng 110 J. Chất khí nở ra thực hiện công 
75 J đẩy pittong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là 
 A. U = -185 J. B. U = -35 J. C. U = 35 J D. U = 185 J. 
Câu 31: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố 
định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn  ( < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 
 A. 
1
.
2
tW k= −  B. 
1
.
2
tW k=  C. 
21 .( )
2
tW k= −  D. 
21 .( )
2
tW k=  
Câu 32: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng 
thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/ 2s ). Công suất trung bình của lực kéo là: 
 A. 500 W. B. 5W. C. 50W. D. 0,5 W. 
Câu 33: Một vật trọng lượng 1,0 N, có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/ 2s ). Khi đó vận tốc của vật bằng: 
 A. 1,45 m/s. B. 4,47 m/s. C. 1,04 m/s. D. 0,45m/s. 
Câu 34: Hệ nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây? 
 A. Q 0. B. Q > 0 và A 0 và A >0. D. Q < 0 và A < 0 
Câu 35: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối 
lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp hai thì động năng của tên lửa: 
 A. tăng gấp 4 lần. B. không đổi. C. tăng gấp 2 lần. D. giảm 2 lần. 
Câu 36: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: 
 A. p = 100 kg.km/h. B. p = 360 N.s. C. p = 360 kgm/s. D. p = 100 kg.m/s. 
Câu 37: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển 
động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ 
 A. tăng vận tốc, đi số lớn. B. giảm vận tốc, đi số lớn. 
 C. giảm vận tốc, đi số nhỏ. D. tăng vận tốc, đi số nhỏ. 
Câu 38: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ. 
 A. 1 2
1 2
p p
T T
= B. 
p
T
= hằng số. C. p ~ T. D. p ~ t. 
Câu 39: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50. 510 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 0273 C là 
 A. 2p = 2.
510 Pa. B. 2p = 3.
510 Pa. C. 2p = 4.
510 Pa. D. 2p = 
510 Pa. 
Câu 40: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? 
 A. Thể tích. B. Áp suất. C. Khối lượng. D. Nhiệt độ tuyệt đối. 
ĐỀ 4. THPT PHẠM VĂN ĐỒNG – ĐẮK LẮK 
Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác 
định bởi công thức: 
 A. p = ma. B. .p m a= C. p = mv D. .p m v= 
Câu 2: Một lò xo đàn hồi chịu tác dụng của một lực kéo làm lò xo bị giãn 5cm, khi đó lò xo dự trữ 
một thế năng đàn hồi 0,625 J. Độ cứng của lò xo là 
 A. 125 N/m B. 250 N/m C. 200 N/m D. 500 N/m 
Câu 3: Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước 
 A. Q 0: hệ nhận công. 
 C. A 0: hệ truyền nhiệt. 
Câu 4: Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có độ biến dạng  là 
 A. tW = 0,5k . B. tW = 
1
2k
( )
2
 C. tW = 
21
2
k

 D. tW = 0,5k ( )
2
 
Câu 5: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 450 J. Khí nở ra và thực hiện công 300 
J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí 
 A. -150 J. B. -750 J. C. 150 J. D. 750 J. 
Câu 6: Công cơ học là đại lượng 
 A. Véctơ B. Luôn âm C. Vô hướng. D. Luôn dương 
Câu 7: Biểu thức sau 1 1 2 2pV p V= biểu diễn quá trình 
 A. đẳng tích B. đẳng nhiệt C. đẳng áp và đẳng nhiệt D. đẳng áp 
Câu 8: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có 
phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề 
mặt chất lỏng và có độ lớn được xác định theo hệ thức: 
 A. .f l= B. f
l

= C. 
l
f

= D. 2 .f l= 
Câu 9: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? 
 A. Có dạng hình học xác định. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định 
 C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định. D. Có cấu trúc tinh thể 
Câu 10: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức: 
 A. Q = λm. B. Q
m

= C. Q = L.m D. Q
m

= 
Câu 11: Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp của một lượng khí lí tưởng. 
 A. 1 1 2 2p T p T= B. 
1 2
1 2
V V
T T
= C. 1 1
2 2
p V
p V
= D. p ~ V 
Câu 12: Công suất là đại lượng xác định 
 A. Công thực hiện trong quãng đường 1m. B. Khả năng thực hiện công của vật. 
 C. Công thực hiện trong một thời gian nhất định D. Công thực hiện trong một thời gian nhất định 
Câu 13: Một lượng hơi nước ở 0100 C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng đẳng tích 
bình đến 0150 C thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: 
 A. 4,75 atm B. 1,13 atm C. 2,75 atm D. 5,2 atm 
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở 
khối và hệ số nở dài α 
 A. β = 3α B. β = 3 α 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_10.pdf