Đề thi học kì II năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lí 9 thời gian làm bài: 60 phút

docx 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1119Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lí 9 thời gian làm bài: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lí 9 thời gian làm bài: 60 phút
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ II 
TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC: 2015 - 2016
 HUYỆN DUYÊN HẢI MÔN: VẬT LÍ 9
 Thời gian làm bài: 60 phút
 Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1,2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Điện từ học
7
5
3,5
3,5
10,9
10,9
Quang học, sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
25
15
10,5
14,5
32,8
45,4
Tổng
32
20
13,0
17,0
43,7
56,3
 b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
 Điện từ học (LT).
10,9
1
1(2,0)
Tg: 10’
 2,0
Tg:10’
 Quang học, sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (LT).
32,8
2 
2(3,0)
Tg: 15’
3,0
Tg: 15’
 Điện từ học (VD).
10,9
3
3(2,0)
Tg: 20’
2,0
Tg: 20’
 Quang học, sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (VD).
45,4
2
2(3,0)
Tg: 15’
3,0
Tg: 15’
Tổng 
100
8
10
Tg: 60’
10,0
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Điện từ học
 (5 tiết)
1. Nêu được dấu hiệu chính của dòng điện xoay chiều. Nêu được ba tác dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Sử dụng thành thạo công thức để giải được một số bài tập đơn giản.
 3. Vận dụng công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 (10')
C1.3
2,0
(20%)
2(10’)
C2.5a,b
1,25
(12,5%)
1(10’)
C3.5c
0,75
 (7,5%)
4(30’)
4,0
40%
Chủ đề 2
Quang học, sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
(15 tiết)
4. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
5. Nêu được đặc điểm của mắt cận và mắt lão và cách khắc phục.
6. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. Vận dụng kiến thức hình học về tam giác đồng dạng để tính khoảng cách và chiều cao của ảnh.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2 (15')
C4.1
C5.2
3,0
(30%)
2(15’)
C6.4a,b
3,0
(30%)
4(30’)
6,0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1(10’)
2,0
20%
2 (15')
3,0
30%
5(35’)
5,0
50%
8 (60’)
10,0
100%
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ II 
TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC: 2015 - 2016
 HUYỆN DUYÊN HẢI MÔN: VẬT LÍ 9
 Thời gian làm bài: 60 phút
Đề: 
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng.
Câu 2: (1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão và cách khắc phục. 
Câu 3: (2,0 điểm) Dòng điện xoay chiều là gì? Dòng điện xoay chiều có các tác dụng gì? Lấy một ví dụ cho mỗi tác dụng.
Câu 4: (3,0 điểm) Một vật sáng AB cao 2cm có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu tính chất của nó?. 
b/ Dựa vào hình vẽ, tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
Câu 5: (2,0 điểm) Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 
40000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện.
a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cực máy phát ? vì sao?
b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V.Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp?
c/ Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1000000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 W. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ?
-------Hết -------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
Định luật: Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác , hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 
1,5
2
-Đặc điểm mắt cận thị:
+ Nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa
+ Khắc phục: mắt cận thị phải đeo kính cận để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. 
+ Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
-Đặc điểm của mắt lão:
+ Nhìn rõ vật ở xa nhưng không nhìn rõ vật ở gần
+ Khắc phục: mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. 
+ Kính lão thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực cận.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện xuất hiện luân phiên đổi chiều.
- Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:
 + Tác dụng nhiệt, ví dụ: đế bàn là nóng lên khi có dòng điện đi vào,  
 + Tác dụng quang, ví dụ: bóng đèn bút thử điện sáng khi có dòng điện chạy qua,
 +Tác dụng từ, ví dụ: nam châm điện hút đinh sắt khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, 
0,5
0,5
0,5
0,5
4
a/ - Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ)
- Nêu được tính chất của ảnh: là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
0,5
0,5
b/ - Xét ∆ ABO ~ ∆ A’B’O ta có:
 A'B'AB=OA'OA (1)
 - Xét ∆ A’B’F’ ~ ∆OIF’ ta có:
 A'B'OI= A'B'AB=A'F'OF'= OA'-OF'OF' (2)
 Từ (1) và (2) suy ra:
 OA'OA= OA'-OF'OF' 
 ↔ OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
 ↔ 12.OA’ = 18.OA’ – 216
 ↔ 6.OA’ = 216 
 → OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được:
 A’B’ = OA'. ABOA= 36 . 218=4 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
5
a/ Cuộn 500 vòng được mắc vào 2 cực của máy phát điện.
Vì n1 < n2 : máy biến thế là máy tăng thế. 
0,5
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp: 
 U1U2= n1n2 →U2= U1. n2n1= 400 . 40000500=32000 V
0,75
c/ Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: 
Php =R.P2U2=40.10000002320002=39062,5 W
0,75
* Lưu ý: Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho tròn số điểm của câu đó. 
 GVBM 
 Kiên Som Phon 

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HK_II_LY_9_20152016_MOI_CO_MT_DA.docx