Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 8 thời gian làm bài: 60 phút

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 750Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 8 thời gian làm bài: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 8 thời gian làm bài: 60 phút
PHÒNG GD – ĐT VŨNG LIÊM ĐỀ THI HKII 	NĂM HỌC 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VŨNG LIÊM	 Môn: Sinh học 8
GV:NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG 	 Thời gian làm bài: 60 phút
 .
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Câu 1: Sự tích lũy năng lượng được thực hiện trong quá trình nào?
A. Đồng hóa
B. Dị hóa
C. Tiêu hóa
D. Trao đổi chất.
Câu 2: Vitamin không tan trong nước:
A. Vitamin C
B. Vitamin B1
C. Vitamin B2
D. Vitamin D.
Câu 3 : Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong :
A. 1 giờ	B. 1 buổi
C. 1 ngày	D. 1 tuần.
Câu 4 : Cơ quan bài tiết mồ hôi là :
A. Phổi	B. Da
C. Thận	D. Ruột.
Câu 5 : Da có phản ứng như thế nào khi trời quá lạnh ?
A. Da có nhiều cơ quan thụ cảm
B. Da có lớp mỡ.
C. Mao mạch dưới da dãn, tiết nhiều mồ hôi
D. Mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co 
Câu 6: Những nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với việc rèn luyện da?
A. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.
B. Phải cố gắng rèn luyện da tới mức tối đa.
C. Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.
D. Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm.
Câu 7: Dây thần kinh não gồm có:
A. 21 đôi 	B. 12 đôi
C. 31đôi 	D. 13 đôi
Câu 8: Các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở chỗ:
A. Màng cứng của cầu mắt 
B. Thể thủy tinh
C. Màng lưới của cầu mắt 
D. Dịch thủy tinh
Câu 9: Tật cận thị có biểu hiện:
A. Gây đục màng giác dẫn đến mù lòa. 
B. Mắt chỉ có khả năng nhìn xa
C. Gây cong vẹo cột sống 
D. Mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Câu 10: Bản chất của giấc ngủ là một quá trình:
A. Ức chế thần kinh 
B. Hưng phấn thần kinh
C. Lan truyền xung thần kinh 
D. Trả lời kích thích
Câu 11: Tuyến nào sau đây là tuyến nội tiết:
A. Tuyến vị
B. Tuyến ruột
C. Tuyến nước bọt
D. Tuyến giáp
Câu 12: Hooc môn là gì:
A. Là sản phẩm của tuyến ngoại tiết 
B. Là chất gây nghiện
C. Là sản phẩm của tuyến nội tiết
D. Là thuốc chữa bệnh đau mắt hột
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 1: Trình bày cấu tạo của da dưới hình thức sơ đồ. (2,5đ)
Câu 2: Nước tiểu được hình thành như thế nào? Ngoài nước tiểu, cơ thể còn bài tiết sản phẩm nào khác, Kể tên cơ quan bài tiết và sản phẩm bài tiết tương ứng ? (2đ)
Câu 3: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK. Hãy kể các PXCĐK mà bản thân em thành lập được trong quá trình học tập tại trường THCS Thị Trấn Vũng Liêm. (2.5đ)
 ----------------- - HẾT - ----------------
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
A
D
C
B
D
B
B
C
D
A
D
C
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 1: Sơ đồ cấu tạo của da (2,5)
Câu 2: Sự tạo thành nước tiểu (1.5đ)
	Phổi bài tiết cacbonic (0,25)
	Da bài tiết mồ hôi (0,25)
Câu 3:
- Phân biệt PXKĐK và PXCĐK (2đ)
PXKĐK
PXCĐK
- Bẩm sinh
- Có tính di truyền, không thay đổi
- Luôn tồn tại
- TƯTK nằm ở trụ não và tủy sống
- Không bẩm sinh (hình thành qua quá trình học tập và rèn luyện.
- Dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với hoàn cảnh sống.
- Không tồn tại nếu không củng cố.
- TƯTK nằm ở đại não.
- Phản xạ có điều kiện ở HS như: Thức dậy đúng giờ, đến trường đúng giờ, học bài thuộc trước khi vào lớp,(0,5đ)
 ----------------- HẾT ----------------
PHÒNG GD – ĐT VŨNG LIÊM 	ĐỀ THI HKII năm học 2015-2016
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VŨNG LIÊM Môn: Sinh học 8
GV:MAI THỊ THANH PHƯỢNG 	. Thời gian làm bài: 60 phút
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Câu 1: Sự tích lũy năng lượng được thực hiện trong quá trình nào?
A. Đồng hóa
B. Dị hóa
C. Tiêu hóa
D. Trao đổi chất.
Câu 2: Vitamin không tan trong nước:
A. Vitamin C
B. Vitamin B1
C. Vitamin B2
D. Vitamin E.
Câu 3 : Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong :
A. 1 giờ	B. 1 buổi
C. 1 ngày	D. 1 tuần.
Câu 4 : Cơ quan bài tiết nước tiểu là :
A. Phổi	B. Thận
C. Da	D. Ruột.
Câu 5 : Da có phản ứng như thế nào khi trời quá nóng ?
A. Da có nhiều cơ quan thụ cảm
B. Da có lớp mỡ.
C. Mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co
D. Mao mạch dưới da dãn, tiết nhiều mồ hôi
Câu 6: Những nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với việc rèn luyện da?
A. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.
B. Phải cố gắng rèn luyện da tới mức tối đa.
C. Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.
D. Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm.
Câu 7: Dây thần kinh tủy gồm có:
A. 21 đôi 	B. 31 đôi
C. 12 đôi	D. 13 đôi
Câu 8: Các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở chỗ:
A. Màng cứng của cầu mắt 
B. Thể thủy tinh
C. Màng lưới của cầu mắt 
D. Dịch thủy tinh
Câu 9: Bệnh đau mắt hột sẽ dẫn đến hậu quả:
A. Gây tật viễn thị. 
B. Gây tật cận thị
C. Gây tật loạn thị 
D. Gây đục màng giác dẫn đến mù lòa
Câu 10: Bản chất của giấc ngủ là một quá trình:
A. Ức chế thần kinh 
B. Hưng phấn thần kinh
C. Lan truyền xung thần kinh 
D. Trả lời kích thích
Câu 11: Tuyến nào sau đây là tuyến nội tiết:
A. Tuyến vị
B. Tuyến ruột
C. Tuyến nước bọt
D. Tuyến giáp
Câu 12: Hooc môn là gì:
A. Là sản phẩm của tuyến ngoại tiết 
B. Là chất gây nghiện
C. Là sản phẩm của tuyến nội tiết
D. Là thuốc chữa bệnh đau mắt hột
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 1: Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh dưới hình thức sơ đồ. (2,5đ)
Câu 2: Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Vì sao cần phải bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày ? (1,5đ)
Câu 3: Phân biệt PXCĐK và PXKĐK. Hãy kể các PXCĐK mà bản thân em thành lập được trong quá trình học tập tại trường THCS Thị Trấn Vũng Liêm. (3đ)
 ----------------- - HẾT - ----------------
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
A
D
C
B
D
B
B
C
D
A
D
C
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 1: Sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh (2,5)
 Não 
 Bộ phận trung ương 
Hệ thần kinh Tủy sống
 Dây thần kinh Bó sợi cảm giác 
 Bộ phận ngoại biên 
 Bó sợi vận động
 Hạch thần kinh
Câu 2: Sự thải nước tiểu (1đ).
Giải thích (0,5đ).
Câu 3:
- Phân biệt PXKĐK và PXCĐK (2đ)
PXKĐK
PXCĐK
- Bẩm sinh
- Có tính di truyền, không thay đổi
- Luôn tồn tại
- TƯTK nằm ở trụ não và tủy sống
- Không bẩm sinh (hình thành qua quá trình học tập và rèn luyện.
- Dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với hoàn cảnh sống.
- Không tồn tại nếu không củng cố.
- TƯTK nằm ở đại não.
- Phản xạ có điều kiện ở HS như: Thức dậy đúng giờ, đến trường đúng giờ, học bài thuộc trước khi vào lớp,(0,5đ)
 ----------------- - HẾT - ----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi sinh8 hk2 15-16.doc