Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 thời gian: 90 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 713Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 thời gian: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 6 thời gian: 90 phút
PHỊNG GD-ĐT VŨNG LIÊM
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN HỒNG 
 ĐỀ THI HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2015 - 2016
 MƠN: NGỮ VĂN 6
 THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ 1:
I) Trắc nghiệm: (1điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ.
Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh trịn câu đúng nhất. 
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh phúc hậu như lịng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muơn thưở biển Đơng. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi, chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang, là là nhịp cánh....”
1) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
a) Lao xao           b) Vượt thác             c) Cơ Tơ             d) Sơng nước Cà Mau
2) Tác giả đoạn văn trên là ai?
a) Nguyễn Tuân    b) Duy Khán             c) Tố Hữu           d) Võ Quảng
3) Cảnh trên là một bức tranh như thế nào?
a) Bao la, bát ngát                       b) Rực rỡ, tráng lệ
c) Duyên dáng, trữ tình               d) Sâu thẳm, huyền bí
4) “Biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sơi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”. Câu văn trên cĩ bao nhiêu chủ ngữ, vị ngữ?
a) Một vị ngữ, nhiều chủ ngữ                 b) Một chủ ngữ, một vị ngữ
c) Một chủ ngữ, nhiều vị ngữ                 d) Hai chủ ngữ, hai vị ngữ
II) Tự luận: (9 điểm)
Câu 1: (1điểm) 
Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên "của Tơ Hồi, em rút ra bài học gì cho bản thân? 
Câu 2: (1điểm)
 - Hốn dụ là gì?
 - Tìm phép tu từ hốn dụ trong ví dụ sau. Cho biết đĩ là kiểu hốn dụ nào?                          Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
             Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh
Câu 3: (1điểm)
 Nêu dàn bài của bài văn miêu tả người.
Câu 4: (6 điểm) Tập làm văn
 Em hãy tả lại người thân yêu và gần gũi nhất với bản thân mình.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I) Trắc nghiệm: (1 điểm)
 1c    2a    3b    4c
II) Tự luận: (9 điểm)
Câu 1: HS cĩ thể rút một số bài học: Khơng nên hung hăng, hống hách. Cần suy nghĩ kĩ trước khi làm một việc gì, khơng nên nơng nỗi, gây tai hoạ để rồi ân hận khi đã muộn (1điểm)
Câu 2: 
- Hốn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (0,5 điểm)
 -   Biện pháp tu từ hốn dụ: Trái Đất (0,25 điểm)
 -  Kiểu hốn dụ: Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng  (0,25 điểm) 
Câu 3: (1điểm)
 Dàn bài của bài văn miêu tả người cĩ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài (0,25 điểm)
 - Mở bài: Giới thiệu người được tả. (0,25 điểm)
 - Thân bài: Miêu tả chi tiết ( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi. ) (0,25 điểm)
 - Kết bài: Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. 
(0,25 điểm)
Câu 4 (6,0 điểm):
Về hình thức: (1,0 điểm)
 Yêu cầu đúng kiểu bài văn tả người, bố cục 3 phần, lời văn cĩ cảm xúc trong sáng, thể hiện khả năng quan sát vào bài viết một cách hợp lý
Về nội dung: (5,0 điểm)
* Mở bài: (1,0 điểm)
 - Hs cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu người được tả (0,5 điểm) 
- Mối quan hệ giữa người được tả với bản thân (0,5 điểm)
 * Thân bài: (3,0 điểm)
- Ngoại hình: Tuổi, nghề nghiệp, dáng người, khuơn mặt, mái tĩc, trang phụclàm tốt lên điều gì về người đang tả. (1,0 điểm)
- Cử chỉ: Tùy theo đối tượng được chọn tả để miêu tả cử chỉ khác nhau trong những hồn cảnh khác nhau và nêu cảm nghĩ của bản thân về những cử chỉ đĩ. (0,5 điểm)
- Hành động: Miêu tả một số hành động của người được tảhành động đĩ nĩi lên điều gì? (0,5 điểm)
- Lời nĩi: Khi bình thường, khi động viên, an ủi; lúc nghiêm khắcthể hiện
 Người đĩ như thế nào? (0,5 điểm)
- Nêu được nét riêng, nét gây được tình cảm với bản thân mình nhiều nhất ở đối tượng được tả (0,5 điểm)
* Kết bài: (1,0 điểm)
- Nêu nhận xét chung và cảm nghĩ của bản thân về người được tả.
C. Gợi ý chấm điểm : 
 - Điểm 6 : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên. Mắc lỗi diễn đạt hoặc chính tả không đáng kể. Viết văn lưu loát, diễn đạt hay, trơi chảy, đúng yêu cầu, thể hiện được tình cảm chân thật của người viết.
 - Điểm 4 – 5: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu, sai vài lỗi diễn đạt, có thể mắc 4-5 lỗi chính tả, diễn đạt khá, đúng yêu cầu, có cảm xúc, bố cục cân đối, chữ viết rõ.
 - Điểm 2 – 3: Bài làm đáp ứng ½ yêu cầu, có thể mắc 5-8 lỗi chính tả, diễn đạt tạm.
 - Điểm 1: Bài viết kém, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, bố cục không rõ ràng. Chưa nắm phương pháp làm bài hoặc bài viết lạc đề.
Đề nghị trắc nghiệm A,B,C,D chữ in hoa.
PHỊNG GD-ĐT VŨNG LIÊM
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN HỒNG 
 ĐỀ THI HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2015 - 2016
 MƠN: NGỮ VĂN 6
 THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ 2:
I) Trắc nghiệm: (1điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ.
1) Bài thơ: “Đêm nay Bác khơng ngủ” Minh Huệ đã kết hợp khéo léo các phương thức biểu đạt nào?
a) Kể- Biểu cảm      b) Miêu tả- Kể    c) Miêu tả- Nghị luận     d) Miêu tả- Kể- Biểu cảm
2) Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” em thấy nhân vật Dế Mèn khơng cĩ nét tính cách nào?
a) Tự tin, dũng cảm                  b) Hung hăng, xốc nổi
c) Tự phụ, kiêu căng                d) Khệnh khạng, xem thường mọi người.
3) Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sơng theo cách nào?
a) Theo những danh từ mỹ lệ                  b) Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sơng
c) Theo thĩi quen trong đời sống;            d) Theo cách của cha ơng để lại
4) Dịng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hố?
a) Con sơng thức tỉnh                 b) Miệng cười như thể hoa ngâu
c) Cả hội trường vỗ tay rào rào     d) Chị ấy cĩ một giọng nĩi rất ấm
II) Tự luận: (9 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
 - Em hãy chép lại khổ thơ mà em yêu thích trong bài thơ “ Lượm”
 - Vì sao em yêu thích khổ thơ đĩ?
Câu 2: (1 điểm)
 Thế nào là thành phần chính của câu? Đặt một câu và xác định.
Câu 3: (1 điểm)
 Nêu các bước làm bài văn miêu tả.
Câu 4: (6 điểm) Tập làm văn
 Em hãy tả một em bé chừng 4 – 5 tuổi
HƯỚNG DẪN CHẤM
I) Trắc nghiệm: (1 điểm)
 1d   2a    3b    4a
II) Tự luận: (9 điểm)
Câu 1:
Hs chép lại khổ thơ ( 0,75 điểm) ( sai 2 lỗi trừ 0,25 điểm)
Giải thích vì sao yêu thích khổ thơ đĩ. ( 0,25 điểm)
Câu 2:
 - Thành phần chính là thành bắt buộc phải cĩ mặt để câu cĩ cấu tạo hồn chình và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( 0,25 điểm)
 - Hs đặt câu và phân tích đúng (0,75 điểm)
Câu 3: 
Cĩ 4 bước làm bài văn miêu tả (0,25 điểm)
Tìm hiểu đề và tìm ý ( 0,25 điểm)
Lập dàn bài ( 0,25 điểm)
Viết bài ( 0,25 điểm)
Đọc và sửa chữa bài ( 0,25 điểm)
Câu 4: (6 điểm) 
A/ Yêu cầu chung: Về hình thức: (1,0 điểm)
 Yêu cầu đúng kiểu bài văn tả người, bố cục 3 phần, lời văn cĩ cảm xúc trong sáng, thể hiện khả năng quan sát vào bài viết một cách hợp lý
B/ Về nội dung : (5,0 điểm)
 * Mở bài:( 1 điểm)
- Giới thiệu em bé, ở nhà em, ngày sinh nhật ...
 *Thân bài:
- Tả bao quát: ( 1 điểm)
+ Em bé chừng 4 – 5 tuổi
+ Tầm vĩc nhỏ nhắn, đáng yêu
+ Cách ăn mặc ...
- Tả chi tiết: ( 2 điểm)
+ Mái tĩc, khuơn mặt, mắt, miệng, mũi, tai ...
+ Thân mình, làn da ...
+ Tay, chân ...
+ Tính nết: sự ngây thơ đáng yêu, tiêu biểu qua việc tập nĩi, tập đi ...
+ Hoạt động: khi tiếp xúc với người thân trong sinh hoạt hàng ngày ...
 * Kết bài: ( 1 điểm)
- Nêu cảm nghĩ: Yêu quý em bé, em bé mang lại niềm vui cho gia đình
C/ Gợi ý chấm điểm : 
 - Điểm 6 : Bài làm đáp ứng được các yêu cầu trên. Mắc lỗi diễn đạt hoặc chính tả không đáng kể. Viết văn lưu loát, diễn đạt hay, trơi chảy, đúng yêu cầu, thể hiện được tình cảm chân thật của người viết.
 - Điểm 4 – 5: Bài làm đáp ứng 2/3 yêu cầu, sai vài lỗi diễn đạt, có thể mắc 4-5 lỗi chính tả, diễn đạt khá, đúng yêu cầu, có cảm xúc, bố cục cân đối, chữ viết rõ.
 - Điểm 2 – 3: Bài làm đáp ứng ½ yêu cầu, có thể mắc 5-8 lỗi chính tả, diễn đạt tạm.
 - Điểm 1: Bài viết kém, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, bố cục không rõ ràng. Chưa nắm phương pháp làm bài hoặc bài viết lạc đề.
Đề đã thẩm định

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 1.doc