PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MAI PHA NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN 7 ( Thời gian : 90 phút không kể thời gian giao đề) Ma trận nhận thức: TT Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 1 Chương III. Thống kê (10 tiết) 10 16 1.5 24 1 2 Chương IV. biểu thức đại số (20 tiết) 20 31 3 93 3.7 3 §6. Tam giác cân. §7. Định lí pitago. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 10 16 2 32 1.3 4 Chương III. quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (24 tiết) 24 38 2.7 102 4 Kiểm tra cuối năm. Cộng 64 100 251 10.0 Ma trận đề : Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng điểm 1 2 3 4 Chương III. Thống kê (10 tiết) Câu 1 1 1 Chương IV. biểu thức đại số (20 tiết) Câu2a 1 Câu 2b 1,5 Câu 2c 1 3.5 §6. Tam giác cân. §7. Định lí pitago. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Câu 3 1.5 1.5 Chương III. quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (24 tiết) Câu4a 1 Câu 4b 2 Câu 4c 1 4 Cộng: Số câu Số điểm 2 2 3 4,5 2 2,5 1 1 10.0 + Số lượng câu hỏi tự luận là 8 + Số câu hỏi mức nhận biết là 2 + Số câu hỏi mức thông hiểu là 3 + Số câu hỏi mức vận dụng là 3 BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. ( 1 điểm) Cho bảng số liệu thống kê không quá 30 giá trị thống kê. Yêu cầu lập bảng tần số. Câu 2. (3,5 điểm) Cho biểu thức đại số có chứa hai đến ba chữ a) Rút gọn biểu thức. b) Tính giá trị biểu thức với các giá trị hữu tỉ của các chữ. c) Tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số. Câu 3. (1,5 điểm) Cho một bài toán hình chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau đơn giản. Câu 4. (4 điểm) a) Áp dụng trực tiếp các mối quan hệ giữa các yếu tố của tam giác để tính toán độ dài cạnh ở mức nhận biết. b) Hiểu và sử dụng triệt để các tính chất của hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau... c) Sử dụng các kiến thức về các đường đồng quy của tam giác để chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng... ĐỀ BÀI Bài 1. ( 1 điểm) Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 8 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 Hãy lập bảng tần số. Bài 2. (3,5 điểm) a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: và b) Tính giá trị của biểu thức M = tại , c) Với giá trị nào của biến thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó: A = + y2 - 10 Bài 3. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ÎBC). Chứng minh ∆ AHB = ∆ AHC. Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm, phân giác BD. Kẻ DE ^ BC ( E ÎBC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. a) Tính độ dài cạnh BC? b) Chứng minh DF =DC c) Chứng minh D là trực tâm của ∆BFC. HƯỚNG DẪN CHẤM- MÔN TOÁN 7- HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 Bài Bài Nội dung Điểm 1 Lập đúng bảng tần số Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 9 7 4 3 N = 30 1đ 2 a) - Tính đúng kết quả - Chỉ ra hệ số và tìm bậc đúng. b) - Thay số đúng: - Tính ra kết quả: 15 c) Vì ³ 0 với " x ; y2³ 0 với "y nên: A = + y2 - 10 ³ -10 A Do đó A có GTNN là -10 khi x-3 =0 Þ x=3 và y = 0 0,5đ 0,5đ 0,75 0,75đ 0,5đ 0,5đ 3 B C H - Vẽ hình - GT-KL - Chứng minh: ∆ AHB = ∆ AHC B A C E D F 0,5đ 1đ 4 a) - Vẽ hình- GT-KL đúng Chứng minh: Áp dụng định lý Pi Ta Go vào ∆ ABC vuông tại A Tính đúng BC = 10cm b) Chứng minh: ∆ ABD= ∆ EBD (C.huyền- góc nhọn) ÞDA= DE ( Hai cạnh tương ứng) - Chứng minh: ∆ DAF= ∆ DEC (g.c.g) ÞDF= DC ( Hai cạnh tương ứng) c) ∆ BFC Có hai đường cao CE và FE cắt nhau tại D, do vậy D là trực tâm của ∆ BFC. 0,5 đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ Chú ý: - HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Làm tròn tổng điểm toàn bài đến 0,5 điểm. Qui ước: 5,25 điểm làm tròn thành 5,5 điểm ; 9,75 điểm làm tròn thành 10 điểm. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Dương Thị Linh PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS MAI PHA ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 (Đề thi gồm 04 bài; 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN 7 (Thời gian: 90 phút , không kể thời gian giao đề) Bài 1. ( 1 điểm) Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 8 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 Hãy lập bảng tần số. Bài 2. (3,5 điểm) a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: và b) Tính giá trị của biểu thức M = tại , c) Với giá trị nào của biến thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó: A = + y2 - 10 Bài 3. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ÎBC). Chứng minh ∆ AHB = ∆ AHC. Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm, phân giác BD. Kẻ DE ^ BC ( E ÎBC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. a) Tính độ dài cạnh BC? b) Chứng minh DF =DC c) Chứng minh D là trực tâm của ∆BFC. ...........Hết..........
Tài liệu đính kèm: