Trường TH&THCS Võ Hữu ĐỀ THI HK II Họ và tên: Môn: Lịch sử . Năm học: 2015 – 2016 Lớp:8 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo Giám thị 1 Giám thị 2 Mã đề: 03 I. Trắc nghiệm. (3đ) Câu 1 :Khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng. (1đ) 1. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Thiện Thuật B. Phạm Bành và Đinh Công Tráng C. Phan Bội Châu D. Hoàng Hoa Thám 2. Lãnh đạo cao nhất khởi nghĩa Hương Khê A. Nguyễn Tri Phương B. Phan Chu Trinh C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Diệu 3. Khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc vùng A. Quảng Trị B. Thanh Hóa C. Quảng Bình D. Hưng Yên 4. Tướng lĩnh tài ba trong khởi nghĩa Hương Khê đã chế tạo được súng theo mẫu của Pháp A. Cao Thắng B. Nguyễn Thiện Thuật C. Cao Bá Quát D. Phan Đình Giót Câu 2. Hãy nối cột A (các giai cấp, tầng lớp) với cột B (thái độ chính trị) sao cho phù hợp nói về sự phân hóa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam và thái độ chính trị của họ. (1đ) (A) Các giai cấp, tầng lớp (B) Thái độ chính trị Đáp án 1. Nông dân A. đầu hàng làm tay sai cho Pháp, một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. 1+........ 2. Địa chủ phong kiến B. có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia cách mạng 2+........ 3. Tư sản C. bị lệ thuộc và yếu về kinh tế, chưa tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia. 3+........ 4. Công nhân D. phần lớn xuất thân từ nông dân nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân và phong kiến 4+........ E. họ là trí thức, học sinh, có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia phong trào cách mạng. Câu 3. Lựa chọn những từ cho sẵn sau (Cần vương , Hàm Nghi, sôi nổi, chống Pháp, Phan Bội Châu). Em hãy điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau nói về sự ra đời của phong trào cần vương. (1đ) Tôn Thất thuyết đưa vua (1).........................chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13/7/1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu(2).............................., kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào yêu nước (3)...........................dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra (4)............................từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. Trường TH&THCS Võ Hữu ĐỀ THI HK II Họ và tên: Môn: Lịch sử . Năm học: 2015 – 2016 Lớp:8 . Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo Giám thị 1 Giám thị 2 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm. (3đ) Câu 1 :Khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng. (1đ) 1. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình A. Phan Bội Châu B. Hoàng Hoa Thám C. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Thiện Thuật D. Phạm Bành và Đinh Công Tráng 2. Lãnh đạo cao nhất khởi nghĩa Hương Khê A. Phan Đình Phùng B. Phan Chu Trinh C. Nguyễn Tri Phương D. Hoàng Diệu 3. Khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc vùng A. Quảng Trị B. Hưng Yên C. Quảng Bình D. Thanh Hóa 4. Tướng lĩnh tài ba trong khởi nghĩa Hương Khê đã chế tạo được súng theo mẫu của Pháp A. Cao Bá Quát B. Nguyễn Thiện Thuật C. Cao Thắng D. Phan Đình Giót Câu 2. Hãy nối cột A (các giai cấp, tầng lớp) với cột B (thái độ chính trị) sao cho phù hợp nói về sự phân hóa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam và thái độ chính trị của họ. (1đ) Các giai cấp, tầng lớp (b) Thái độ chính trị Đáp án 1. Nông dân A. bị lệ thuộc và yếu về kinh tế, chưa tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia. 1+........ 2. Địa chủ phong kiến B. phần lớn xuất thân từ nông dân nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân và phong kiến 2+........ 3. Tư sản C. có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia cách mạng 3+........ 4. Công nhân D. đầu hàng làm tay sai cho Pháp, một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. 4+........ E. họ là trí thức, học sinh, có ý thức dân tộc nên tích cực tham gia phong trào cách mạng. Câu 3. Lựa chọn những từ cho sẵn sau (văn thân, Tân Sở (Quảng Trị), yêu nước, Cần vương, Phan Bội Châu). Em hãy điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau nói về sự ra đời của phong trào cần vương. (1đ) Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra (1).......................... Ngày 13/7/1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi (2).............................., sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Phong trào(3)........................... chống Pháp dưới ngọn cờ (4)............................diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
Tài liệu đính kèm: