PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016 Trường: THCS NGUYỄN CHÍ TRAI Môn: Toán 8 I. Phần tự chọn:(2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Áp dụng: Giải phương trình 7x – 14 = 0. Câu 2: a) Phát biểu định lí TaLet trong tam giác. b) Áp dụng: Cho tam giác ABC lấy điểm M thuộc cạnh AB, từ M kẻ MN song song với BC ( N thuộc AC). Tính AM biết AB = 6 cm, AC = 9cm, AN = 3cm. II. Phần bắt buộc: (8đ) Bài 1:(3đ) Giải các phương trình sau: 8x – 7 = 2x + 11 4x(x-3) -5x+15 =0. c. Bài 2(2đ) a) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số 5x - 15>0 b) Tìm x, biết: . Bài 3: (3đ) Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 15cm, AC = 20cm. Cmr: ∆ ABC∽∆ HBA. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, BH. ĐÁP ÁN Câu / bài Đáp án Thang điểm Phần tự chọn 2đ Bài 1 a) Học sinh phát biểu đúng định nghĩa b) Áp dụng: 7x – 14 = 0 (1đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 2 Học sinh phát biểu đúng định lí. Áp dụng: - Vì MN ║BC nên áp dụng định lí TaLet ta được 1đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Phần bắt buộc 8đ Bài 1 (3đ) Vậy S = Vậy S = c) ĐKXĐ: x-5 2x – 5 = 3(x + 5) 2x – 5 = 3x + 15 2x – 3x = 15 + 5 x = -20 (nhận) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (0,25đ ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 2(2đ) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số 5x-15 >0 - Giải đúng bất phương trình x > 3 - Biểu diễn nghiệm đúng . b) Tìm x, biết: . Vậy S = 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 (3đ) a/ Xét hai tam giác vuông: ∆ ABC và ∆ HBA Ta có: B là góc chung Vậy ∆ ABC ∽ ∆ HBA (góc nhọn) b/ Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC A C H B Ta có: BC2= AB2+AC2 = 400+225=62 BC = (cm). Ta có: ∆ ABC ∽ ∆ HBA 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Ngọc DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Phước DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: