ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC: 2015 – 2016 ĐỀ 8 Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên:. Ngày tháng 5 năm 2016 Bài 1: (2,5 điểm) Giải phương trình: a) b) c) d) Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) b) Bài 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Trên đoạn lên dốc xe đi với vận tốc 5km/h, còn trên đoạn xuống dốc xe đi với vận tốc 15km/h. Biết rằng đoạn xuống dốc dài gấp 3 lần đoạn lên dốc và thời gian xe đạp đi cả quảng đường AB là 4 giờ. Tính chiều dài quãng đường lên dốc. Bài 4: (3 điểm) Cho DABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ hai đường cao BE và CF. a) Chứng minh: DABE DACF. b) Chứng minh: DAEF DABC. c) Đường thẳng EF và CB cắt nhau tại I. Chứng minh: IB.IC = IE.IF. d) Biết AE = 3cm, BE = 4cm, BC = 5cm. Tính diện tích DAEF. Bài 5: (1 điểm) Tính thể tích hình chóp tam giác đều biết cạnh đáy bằng và các cạnh bên bằng 1. Bài 6: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: biết và ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 8 HỌC KÌ 2 TOÁN 8 Bài 1: (2,5 điểm) Giải phương trình: a) Û 20x – 12 – 6x – 3 = 9 Û 14x = 24 Û b) Û (2x + 6)(x – 1) – (x – 1)(x – 3) = 0 Û (x – 1)(2x + 6 – x + 3) = 0 Û (x – 1)(x + 9) = 0 Û x – 1 = 0 hoặc x + 9 = 0 Û x = 1 hoặc x = -9 c) (Điều kiện: x ¹ 2 và x ¹ -2) Û Û x2 + 4x + 4 – 12 = x2 – 4x + 4 Û 8x = 12 Û (nhận) d) (điều kiện: x ³ 1) Û 3x + 2 = x – 1 hoặc 3x + 2 = -x + 1 Û 2x = 3 hoặc 4x = -1 Û (nhận) hoặc (loại) Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) Û 6x – 15 > 10x – 5 Û -4x > 10 Û Biểu diễn đúng b) Û Û 6x – 9 – 4x + 8 ³ 12 Û 2x ³ 13 Û Biểu diễn đúng. Bài 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Trên đoạn lên dốc xe đi với vận tốc 5km/h, còn trên đoạn xuống dốc xe đi với vận tốc 15km/h. Biết rằng đoạn xuống dốc dài gấp 3 lần đoạn lên dốc và thời gian xe đạp đi cả quảng đường AB là 4 giờ. Tính chiều dài quãng đường lên dốc HD: Gọi chiều dài đoạn đường lên dốc là x (km) (ĐK: x > 0) Theo đề ta có phương trình: Giải phương trình ta được: x = 10 So với điều kiện nhận x = 10 Vậy chiều dài đoạn đường lên dốc dài 10 km Bài 4: (3,5 điểm) Cho DABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ hai đường cao BE và CF. a) Chứng minh: DABE DACF. b) Chứng minh: DAEF DABC. c) Đường thẳng EF và CB cắt nhau tại I. Chứng minh: IB.IC = IE.IF. d) Biết AE = 3cm, BE = 4cm, BC = 5cm. Tính diện tích DAEF. HD: a) Xét DABE và DACF: ÐA: góc chung; ÐAEB = ÐAFC = 900 Þ DABE DACF (g.g) Þ Þ AE.AC = AF.AB b) Xét DAEF và DABC: ÐBAC: góc chung; (chứng minh trên) Þ DAEF DABC (c.g.c) c) ÐIFB = ÐAFE (đối đỉnh); ÐAFE = ÐACB (vì DAEF DABC) Þ ÐIFB = ÐACB Xét DIFB và DICE: ÐI là góc chung; ÐIFB = ÐACB Þ DIFB DICE (g.g) Þ Þ IB.IC = IE.IF d) DABE vuông tại E Þ AB2 = AE2 + BE2 = 32 + 42 = 25 Þ AB = 5 (cm) Þ AB = BC = 5cm Þ DABC cân tại B Þ BE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của DABC Þ AC = 2.AE = 2.3 = 6 (cm) SABC = (cm2) DAEF DABC Þ Þ (cm2) Bài 5: (1 điểm) Tính thể tích hình chóp tam giác đều biết cạnh đáy bằng và các cạnh bên bằng 1. AB = BC = AC = GT SA = SB = SC = 1 KL VS ABC = ? DSBC có BC2 = = 2, SA2 + SB2 = 12 + 12 = 2 Þ BC2 = SB2 + SC2 Þ DSBC vuông ở S Þ góc BSC = 900 Tương tự ta có: góc BSA = góc ASC = 900 . Xét hình chóp có đáy là tam giác vuông SBC, đường cao AS ta có: V = Bài 6: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: biết và HD: Từ: (1) Biến đổi A = (2) Thế (1) vào (2) ta có A = -3.
Tài liệu đính kèm: