( 5 điểm) Câu 1./0,5đ A. TRẮC NGHIỆM : Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn là đúng nhất.(từ câu 1 đến câu 4) 1. Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cịn cần: a. Khơng khí, nước. c. Tình cảm gia đình, bạn bè. b. Thức ăn. d. Ánh sáng, nhiệt độ. Câu 2./0,5đ [[[ 2. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của nước? a. Trong suốt. c. Khơng mùi. b. Cĩ hình dạng nhất định. d. Hịa tan được một số chất. Câu 3./0,5đ 3. Chất khơng tan trong nước là: a. Muối c. Cát b. Đường d. Bột ngọt Câu 4./0,5đ 4. Hai thành phần chính của khơng khí là: a. Khí ơ - xi và khí các - bơ - níc c. Hơi nước và vi khuẩn b. Khí ơ - xi và khí ni - tơ d. Khí ni-tơ và bụi Câu 5./1đ 5. Điền chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai. Cách phịng bệnh béo phì là: Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Mỗi ngày chỉ nên ăn một bữa vào buổi tối. Ngừng việc học tập để tập trung luyện tập thể dục thể thao. Câu 6/2đ 6. Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp: B A Chất đạm Chất bột đường Chất béo Chất xơ Chất khống Cung cấp năng lượng và duy trì nhiệt độ cơ thể Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể Tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,D,E,K ( 5 điểm) Câu 1/2đ Câu 2/2đ Câu 3/1đ B. TỰ LUẬN 1. Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn? 2. Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ơ nhiễm? 3. Tại sao chúng ta phải đun sơi nước trước khi uống? HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK - CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC - LỚP BỐN(1) NĂM HỌC 2016 - 2017 PHẦN I: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất ở các câu 1, 2, 3, 4: 1. c 2. b 3. c 4. b HS khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 5. Điền chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai. Cách phịng bệnh béo phì là: S Đ Đ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Mỗi ngày chỉ nên ăn một bữa vào buổi tối. S Ngừng việc học tập để tập trung luyện tập thể dục thể thao. HS viết đúng mỗi ơ trống được 0,25 điểm. 6. Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp: (2 điểm) B A Chất đạm Chất bột đường Chất béo Chất xơ Chất khống Cung cấp năng lượng và duy trì nhiệt độ cơ thể Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể Tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A,D,E,K HS nối đúng mỗi ý được 0,5 điểm. PHẦN II: ( 5 điểm) 1. Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn? (2 điểm) Thực phẩm sạch và an tồn là thực phẩm đảm bảo các yêu cầu sau: Giữ được chất dinh dưỡng. Được nuơi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh. Khơng bị nhiễm khuẩn, hĩa chất. Khơng gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng. HS viết đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 2. Những nguyên nhân nào làm nước bị ơ nhiễm? ( 2 điểm ) Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm là: - Xả rác phân, nước thải bừa bãi; vỡ ống nước, lũ lụt,.. - Sử dụng phân hĩa học ,thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy khơng qua xử lí, xả thẳng vào sơng hồ, - Khĩi, bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,làm ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước mưa . - Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,.làm ơ nhiễm nước biển. HS viết đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 3. Tại sao chúng ta phải đun sơi nước trước khi uống? (1 điểm) Chúng ta phải đun sơi nước trước khi uống để: Diệt hết các vi khuẩn. Loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước. HS viết đúng mỗi ý được 0,5 điểm. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1 MƠN KHOA HỌC- KHỐI 4(1) Nội dung Trắc nghiệm Tự luận Số Nhận Hiểu Nhận Hiểu Vận Vận dụng câu biết biết dụng phản hồi 1. Con người cần gì để sống? 1 0,5 2. Nước cĩ những tính chất gì? 1 0,5 3. Ba thể của nước. 1 0,5 4. Trao đổi chất ở người. 1 0,5 5. Phịng bệnh béo phì? 1 1 6. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 1 2 8. Ăn nhiều rau, hoa quả chín, sử dụng thực phảm sạch và an tồn. 2 Nguyên nhân làm nước bị ơ 9. nhiễm. 1 2 10. Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa? 1 Điểm: 10 10 2 3 2 0 2 1 Nhận biết 4 40,0 % Thơng hiểu 3 30,0 % Vận dụng 2 20,0 % Vận dụng phản hồi 1 10,0 % Trắc nghiệm: 50% Tỉ lệ Tự luận: 50% Quận 1, ngày ... tháng 12 năm 2016 Người lập HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: