ĐỀ 1 Câu 1: Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 9 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 7 9 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu . Rút ra nhận xét c) Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó và tìm ‘‘Mốt’’ của dấu hiệu ? Bài 2: Thu gọn rồi chỉ ra hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau: a) b) Bài 3: Tìm x, biết: a) b) Bài 4: Cho hai đa thức: a) Tính , b) Chứng tỏ đa thức M(x) vừa tìm được không có nghiệm. Bài 5: Cho tam giác ABC có AB=9cm, AC=12cm và BC=15cm. Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. a, Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông; b, Chứng minh DE vuông góc với BC rồi so sánh AD và DC; c, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và CF. Chứng minh ba điểm M,D,N thẳng hàng. Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ĐỀ 2. Bài 1 ( 2 đ ) : Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14 a, Lập bảng “tần số” và nhận xét. b, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Thu gọn rồi chỉ ra hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau: a) b) Bài 3 : Tìm x, biết: a) b) Bài 4: Cho hai đa thức: a) Tính , b) Chứng tỏ đa thức A(x) vừa tìm được không có nghiệm. Bài 5 : Cho tam giác DEF có DE=6 cm, DF=8cm và EF=10cm. Vẽ tia phân giác của góc E cắt cạnh DF tại M. Trên cạnh EF lấy điểm N sao cho EN = ED. Đường thẳng NM cắt đường thẳng DE tại I. a) Chứng minh tam giác DEF là tam giác vuông; b) Chứng minh MN vuông góc với EF rồi so sánh DM và MF; c) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của DN và IF. Chứng minh ba điểm P, M, Q thẳng hàng. Bài 6 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Tài liệu đính kèm: