Đề lẻ Câu 1:(3 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu điều tra là gì? Lập bảng “tần số”. b/ Tính số trung bình cộng c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2:(2 điểm) Cho biểu thức M = a/ Thu gọn biểu thức M. b/ Chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau khi thu gọn. Câu 3:(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại Câu 4:(3điểm) Cho tam giác ABC cân ở A, có góc A bằng 500. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Từ D kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB ở M, từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AC ở N. Tính góc B, góc C của tam giác ABC. Chứng minh: MD//NE và MD = NE. MN cắt DE ở I. Chứng minh I là trung điểm của DE. Câu 5:(1điểm) Cho M = . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất. Đề chẵn Bài 1: (2,5điểm) Một xạ thủ thi bắn súng. Điểm mỗi lần bắn của xạ thủ đó được ghi lại như sau: 9 9 10 8 9 8 9 7 9 7 8 9 7 9 7 9 7 10 9 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức sau: A = (–x4y6).( – x2y)2 Thu gọn, xác định phần hệ số, phần biến số và tìm bậc của đơn thức A. Bài 3: (2,5 điểm) Tìm đa thức M biết : M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 Bài 4: (3 điểm) Cho DABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. a/ Tính BC. So sánh các góc của tam giác ABC. b/ Từ A kẻ AH vuông góc với BC của DABC. Trên tia BH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh DABD cân tại A. c) Trên tia AH lấy M sao H là trung điểm AM. Chứng minh : tam giác ABM cân Đề lẻ Câu Đáp án Số điểm Câu 1 (3điểm) a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của 20 học sinh lớp 7. Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 0,5 0,5 b/ Tính số trung bình cộng ==14,45 1 c/Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 1 Câu 2 (2điểm) a/ M = b/ Phần hệ số là: Phần biến: x4y3 Bậc của đơn thức là 7 1 0,25 0,25 0,5 Câu 3 (1điểm) xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) = [ 1 + 5 + (-7)].xy3 = - xy3 Thay ta được: Kết luận..... 0,25 0,5 0,25 Câu 4 (3điểm) 1 0,5 0,5 0, 5 0,5 Câu 5 (1điểm) Ta có M = = -1 + . M đạt GTNN ó nhỏ nhất Xét x-15 > 0 thì > 0 Xét x-15 < 0 thì < 0. Do đó nhỏ nhất khi x-15 <0 Phân số có tử dương, mẫu âm Khi đó nhỏ nhất khi x-15 là số nguyên âm lớn nhất hay x-15 = -1 => x = 14. Vậy x= 14 M đạt giá trị nhỏ nhất và M = -28 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: