Đề thi giữa kì 2 môn Vật lí 9 - Trường THCS Hà Huy Tập

docx 3 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 389Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 2 môn Vật lí 9 - Trường THCS Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi giữa kì 2 môn Vật lí 9 - Trường THCS Hà Huy Tập
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
MÔN :VẬT LÍ 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
VDT
VDC
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Nhận biết được các khái niệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiểu được quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Số câu
2
1
3
Số điểm
1
0,5
1,5
Tỉ lệ
10%
5%
15%
Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.
Nhận biết được đặc điểm quang học của TKHT, TKPK.
Hiểu được quan hệ giữa khoảng cách hai tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính, hiểu được số bội giác của kính lúp, nhận biết thấu kính
Vận dụng vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ, xác định vị trí ảnh
Vận dụng tính chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ
Số câu
2
2
1
1
1
7
Số điểm
1
1
1
1,5
0,5
5
Tỉ lệ
10%
10%
10%
15%
5%
50%
Máy biến thế, truyền tải điện năng
Hiểu và phân biệt máy tăng thế với máy hạ thế, cách giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện
Vận dụng tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
Vận dụng tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi số vòng dây cuộn sơ cấp thay đổi
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
1
1,5
0,5
3,5
Tỉ lệ
5%
10%
15%
5%
35%
Tổng số câu
4
4
2
2
2
14
Tổng số điểm
2
2
2
3
1
10
Tổng tỉ lệ
20%
20%
20%
30%
10%
100%
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 
Tên môn: VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút; 
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây:
A. Hóa năng 
B. Năng lượng ánh sáng.
C.Nhiệt năng 
Năng lượng từ trường.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện.
A. Nam châm vĩnh cửu
B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối hai cực của nam châm
C. Cuộn dây dẫn và nam châm
D. Cuộn dây dẫn có lõi thép.
Câu 3: Ở máy hàn điện người ta dùng máy biến thế để giảm hiệu điện thế xuống còn 20V. Cho biết hiệu điện thế của mạng điện là 220V. Tỉ lệ số vòng dây của các cuộn dây trong máy biến thế này là :
A.11 B. 21 C. 31 D. 41 
Câu 4. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp là : 
19V
9V
8V
18V
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với thấu kính hội tụ? 
A. Làm bằng chất trong suốt, rìa dày.
B. Có phần rìa mỏng hơn ở giữa
C. Cả hai mặt đều là cầu lõm.
D. Cả ba ý đều đúng
Câu 6: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn không có tính chất này: 
A. Ảnh thật.
B. Ảnh ảo.
C. Ảnh nhỏ hơn vật.
D. Cả ba ý đều không chính xác 
Câu 7: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì?
A.Ảnh thật, ngược chiều với vật.
B.Ảnh thật , cùng chiều với vật.
C.Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
D.Ảnh ảo,cùng chiều với vật.
Câu 8: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB, điều nào sau đây là đúng nhất?
OA = f 
OA = 2f
OA > f 
OA <f 
Câu 9 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 16cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA. Ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 6cm. Khoảng cách OA có giá trị là:
9,6cm
1,6cm
1,6cm
Một giá trị khác.
Câu 10. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất là : 
Ảnh thật, ngược chiều với vật.
 B . Ảnh thật, cùng chiều với vật.
 C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
 D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm). 
 a/Nêu các tác dụng của dòng điện ?cho ví dụ ?
 b/ Khi cho dòng điện đi qua một nam châm điện.Dựa vào tác dụng từ của dòng điện làm thế nào để biết dòng điện là một chiều hay xoay chiều?
Câu 2(3 điểm). Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm; Vật đặt vách thấu kính một khoảng 
d = 12 cm; Độ cao của vật là AB = 2 cm.
a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi TKHT và nêu tính chất ảnh?
b) Tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến mỗi thấu kính? 
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM 
MÔN :VẬT LÍ 9
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
D
A
C
A
D
B
B
A
B
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm):
Câu 1(2 điểm)
Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt(bàn là), tác dụng quang(đèn led), tác dụng từ(quạt)
- Dựa vào tác dụng từ của dòng điện mà ta có thể phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều 
-Khi cho dòng điện qua nam châm điện:
+ Nếu nam châm điện chỉ hút hoặc chỉ đẩy thanh nam châm thì dòng điện đó là dòng điện một chiều.
+ Nếu nam châm điện hút, đẩy thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là dòng điện xoay chiều
Câu 2: (3 điểm)
A
B
F
O
I
F’
H
B’
A’’
h’
 ABO ~A’B’O ( g.g) => => OA’ = OA. (1)
IOF’ ~A’BF(g.g) => => OA’ = ()OF’ (2)
Từ (1) và (2) => A’B’ = 4 cm.
OA’ = OA. = 24 cm
 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ki_2_mon_vat_li_9_truong_thcs_ha_huy_tap.docx