Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1- Hệ phương trình Vận dụng giải hệ phương trình Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2- Hàm số y = ax2 Nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số Hiểu, tìm hệ số a Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 3- Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 () Biết xác định hệ số a,b,c và số nghiệm Hiểu được nghiệm phương trình Giải phương trình Giải phương trình Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 2 0,5 5% 1 0,25 2,5% 1 1 10% 1 0,5 10% 5 2,25 27,5% 4- Hệ thức Viet Biết tổng và tích hai nghiệm phương trình Tìm tham số phương trình khi biết điều kiện Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 1 0,25 25% 1 1 10% 2 1,,25 12,5% 5- Giải bài toán bằng cách lập phương trình Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm: Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 6- Vị trí hai đường tròn Xác định được vị trí hai đường tròn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 7- Các loại góc của đường tròn Nhận biết số đo góc Vận dụng các loại góc Chứng minh góc bằng nhau Vận dụng các góc bằng nhau để chứng minh hai đường thẳng song song Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% 1 0,25 2,5% 1 1 10% 1 1 10% 3 2,25 22,5% 8- Tứ giác nội tiếp Hiểu tứ giác nội tiếp Chứng minh tứ giác nội tiếp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% 2 0,5 5% 1 1 10% 3 1,5 15% 9- Độ dài đường tròn, cung tròn Vận dụng góc và cung bị chắn để tính số đo cung còn lại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 10- Diện tích các hình Hiểu tính thể tích hình trụ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ% 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 1.25 12,50/0 7 1,75 17,5% 5 5,0 50% 2 2,0 20% 18 10 1000/0 ĐỀ THI ĐỀ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN : TOÁN 9 (Thời gian: 90 phút). ĐỀ BÀI A- Trắc nghiệm : (Mỗi câu đúng 0,25đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu sau: Câu 1- Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào ? A. B. C. D. Câu 2- Cho hàm số y = ax2. đồ thị là một parabol đi qua điểm M(-1;1) thì có hệ số a là A. 1 B.-1 C.2 D.3 Câu 3- Phương trình bậc hai : 2x2 – x – 1 =0 có hệ số a,b,c lần lượt là: A. 2 ; 1; 1 B. 2; -1; -1 C. 2; 1; -1 D. 2; -1; 1 Câu 4- Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt A. B. x2 + 1 = 0 C. 3x2 – 5x – 1 = 0 D. x2 + x + 1 = 0 Câu 5- Phương trình x2 – 4x + 4 = 0 có nghiệm: A. B. C. D. Vô nghiệm Câu 6- Gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình 2x2 – 3x – 5 = 0 ta có : A. B. C. D. Câu 7- Cho đường tròn tâm O có bán kính 2cm và đường tròn O’ có bán kính 3cm biết OO’ = 2cm. vị trí của hai đường tròn này là: A. Tiếp xúc trong B. Tiếp xúc ngoài C. Đựng nhau D. Cắt nhau. Câu 8- Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn là A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt Câu 9- Cho đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cân ở A và thì cung tròn chứa điểm A có số đo là : . A. 600 B. 1200 C. 1000 D. 2800 Câu 10- Trong các hình dưới đây hình nào nội tiếp được đường tròn. A. Hình thoi B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 11- Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O), biết  = 600 thì số đo góc C bằng : A. 1200 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 12- Một bể nước hình trụ cao 2m, bán kính đáy 1m có thể tích là : A. B. 2 C. 3 D. 4 B- Tự luận : (7đ) Bài 1: (0,5đ) Giải hệ phương trình: Bài 2: (2đ) Cho phương trình ẩn x : (1) a) Giải phương trình (1) với m = -4 b) Với x1, x2 là nghiệm phương trình (1). Tìm giá trị của m, biết x1 – x2 = 2 Bài 3: (1đ) Một hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài là 4m, biết diện tích 320m2. Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nối tiếp đường tròn tâm (0). Vẽ hai đường cao BE và CF. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh c) Chứng minh Bài 5 (0,5 đ). Giải phương trình ĐÁP ÁN A- Trắc nghiệm : (Mỗi câu đúng 0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B C B B D A D B A B B- Tự luận : (7đ) Bài Lời giải sơ lược Điểm Bài 1 (1,0 điểm) Giải phương trình: Vậy hệ phương trình có1 nghiệm duy nhất: (x; y)= (; 4) 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (2,0 điểm) a) Với m = -4 thì phương trình (1) có nghiệm x1 = -1; x2 = 5. b) Ta có Theo Viet x1.x2 = m – 1 hay 3.1 = m -1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 3 (1,0 điểm) Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m); ( x > 4) Thì chiều rộng của hình chữ nhật là x - 4 (m) Ta có phương trình: x(x-4) = 320 x2 – 4x + 320 = 0 x1 = 16 (TMĐK) x2 = -20 (loại) Vậy chiều dài 16(m); Chiều rộng 12 (m) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (3,0 điểm) a) Ta có : tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC b) Ta có : (kề bù) (Tứ giác BFEC nội tiếp) c) Kẻ tiếp tuyến xAy. Ta có: (cùng chắn ) (cm trên) (so le trong) // EF Mà (t/c tiếp tuyến) (đpcm) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5 Điều kiện Phương trình đã cho tương đương với (Phương trình vô nghiệm) (thoả mãn). Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: