Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng Vương lần thứ XI môn thi: Toán - Lớp: 10 (thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng Vương lần thứ XI môn thi: Toán - Lớp: 10 (thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi trại hè Hùng Vương lần thứ XI môn thi: Toán - Lớp: 10 (thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)
 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG.
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XI
MÔN THI: TOÁN - LỚP: 10
 (Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 01 trang
Câu 1(4 điểm). Giải hệ phương trình 
Câu 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AK. Trong tam giác ACK, kẻ đường phân giác AE. Gọi M là trung điểm AC. Gọi N là giao điểm của đường thẳng ME với AK. Chứng minh rằng BN và AE song song với nhau.
Câu 3 (4 điểm). Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng 
.
Câu 4 (4 điểm). Trong một đội thanh niên tình nguyện gồm 2015 người, cứ bốn người bất kì có thể chọn ra được ít nhất một người quen với ba người còn lại. Hỏi có thể có bao nhiêu người trong đội quen với tất cả?
Câu 5 (4 điểm). Cho đa thức Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p đều tìm được số tự nhiên n để P(n) chia hết cho p.
 ......................................Hết......................................
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN KHỐI 10.
Câu
Nội dung chính cần đạt
Điểm
1
Câu 1(4 điểm). Giải hệ phương trình 
4.0đ
ĐKXĐ: 
Thay vào pt thứ hai ta được
Thoả mãn điều kiện.Vậy hệ có nghiệm là .
1.5
2
0.5
2
Câu 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AK. Trong tam giác ACK, kẻ đường phân giác AE. Gọi M là trung điểm AC. Gọi N là giao điểm của đường thẳng ME với AK.Chứng minh rằng BN và AE song song với nhau.
4.0đ
(Kí hiệu AEB là góc AEB).
Ta có AEB=ACE+CAE, BAE=BAK+KAE, ACB=ABE, CAE=KAE.
Do đó AEB=BAE hay tam giác ABE cân tại B.
1đ
Kẻ đường cao EP của tam giác ABE. Ta được EP=AK và EP//AC.
Kết hợp với định lý Talet ta có 
Theo tính chất đường phân giác ta lại có 
Do đó 
1đ
Áp dụng định lý Menelauyt cho tam giác ACK với ba điểm đường thẳng cắt AC tại M, CK tại E và AK tại N, ta có
1đ
Từ (1) và (2) suy ra 
 (Theo định lý Talet đảo).
1đ
Câu 3 (4 điểm). Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng 
. (1)
4.0đ
3
Không giảm tổng quát, giả sử c là số lớn nhất trong ba số a, b, c.
Đặt S = a+ b+ c, R= ab + bc+ ca, P= abc.
0.5
1.5đ
Ta chứng minh (2) đúng. Thật vậy,
1.5đ
Vậy ta có điều phải chứng minh.
0,5đ
4
Câu 4 (4 điểm). Trong một đội thanh niên tình nguyện gồm 2015 người của một tỉnh cứ bốn người bất kì có thể chọn ra được ít nhất một người quen với ba người còn lại. Hỏi có thể có bao nhiêu người quen với tất cả?
4.0đ
Rõ ràng có thể xảy ra trương hợp 2015 người quen tất cả.
0.5 đ
Nếu có hai người không quen nhau, giả sử là A và B. Khi đó 2013 người còn lại quen lẫn nhau vì nếu có hai người C, D trong 2013 người đó không quen nhau thì nhóm bốn người A, B, C, D không có ai quen với ba người còn lại.
1đ
Nếu A, B đều quen với 2013 người còn lại thì ta có 2013 người quen với tất cả.
Nếu A không quen với một người C nào đó trong 2013 người còn lại. Khi đó xét nhóm A, B, C, D (với D là một người khác C trong nhóm 2013 người còn lại) tồn tại một người quen với 3 người còn lại. Rõ ràng người đó phải là D, nghĩa là D quen với A, B.
Như vậy 2012 người trừ A, B, C quen với tất cả.
Vậy số người có thể quen với tất cả chỉ có thể là 2012, 2013, 2015.
2.5đ
5
Câu 5 (4 điểm). Cho đa thức Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p đều tìm được số tự nhiên n để P(n) chia hết cho p.
4.0đ
Nếu p =2 thì ta chọn n =2 thì P(2) chia hết cho 2.
Nếu p =3 thì ta chọn n =3 thì P(3) chia hết cho 3.
Xét số nguyên tố p > 3. Giả sử không tồn tại số tự nhiên n để P(n) chia hết cho p.
Ta có với thì không chia hết cho p.
1đ
Suy ra n2 không đồng dư với 2 mod p, n2 không đồng dư với 3 mod p.
Suy ra 2, 3 là các số không chính phương mod p.
Do đó 
Suy ra 6 là số chính phương mod p.
Tồn tại số tự nhiên k sao cho 
2đ
Do đó tồn tại số tự nhiên m = k2 để 
Mâu thuẫn với giả sử, hay giả sử sai. Vậy ta có điều phải chứng minh.
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_10_Trai_he_HV_BG.doc