PHÒNG GD&ĐT THANH BA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 ®Ò chÝnh thøc NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Câu 1 (3,0 điểm): a) ( 1,5 điểm) CMR n4 -10n2 + 9 chia hết cho 384 với mọi n lẻ (nÎ Z) b) ( 1,5 điểm) Cho các số A = ; B = ; C = CMR: A + B + C + 8 là số chính phương . Câu 2: (4 điểm) a) Cho . Tính giá trị của B tại . b) Cho các số thực a, b, c và x, y, z thỏa mãn: và . Chứng minh rằng: . Câu 3(4 điểm): a) Giải phương trình: b) Giải hệ phương trình: Câu 4: (7,0 điểm) Cho đường tròn (O;). AB và CD là hai đường kính cố định của (O) vuông góc với nhau. M là một điểm thuộc cung nhỏ AC của (O). K và H lần lượt là hình chiếu của M trên CD và AB. a. Tính b. Chứng minh: c. Tìm vị trí điểm H để giá trị của: P = MA. MB. MC. MD lớn nhất. Câu 5: (2 điểm) Cho x2 + y2 = 1. Chøng minh r»ng: - x+ y Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD&ĐT THANH BA HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN 9 Năm học 2014-2015 Câu Đáp án Điểm 1a ( 1,5 điểm) Đặt A = n4 -10n2 + 9 = (n4 -n2 ) - (9n2 - 9) = (n2 - 1)(n2 - 9) = (n - 3)(n - 1)(n + 1)(n + 3) Vì n lẻ nên đặt n = 2k + 1 (k Z) A = (2k - 2).2k.(2k + 2)(2k + 4) = 16(k - 1).k.(k + 1).(k + 2) A chia hết cho 16 (1) Và (k - 1).k.(k + 1).(k + 2) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên A có chứa bội của 2, 3, 4 nên (k - 1).k.(k + 1).(k + 2) là bội của 24 A chia hết cho 24 (2) Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 16. 24 = 384 0,25 0,5 0,5 0,25 1b ( 1,5 điểm) Ta coù: A = ; B = ; C = Neân: A + B + C + 8 = + + + 8 = = = Vậy A + B + C + 8 là số chính phương 0,5 0,5 0,5 2a (2 điểm) a) Biến đổi ta có: và Suy ra: Do đó: 0,5 0,5 0,5 0,5 2b (2 điểm) b) Ta có: Suy ra: (1) Tương tự: (2) và (3) Cộng theo vế (1), (2), (3) và kết hợp với giả thiết ta được điều phải chứng minh. 0,5 0,5 0,5 0,5 3a (2 điểm) a)Giải phương trình: Điều kiện: x . Đặt thì . Thay vào phương trình đã cho ta được: ( Vì ) . Do nên . Khi đó x = (Thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của phương trình là x = 0,5 0,5 0,5 0,5 3b (2 điểm) Giải hệ phương trình: Từ (1) Tương tự: (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) 2(x+ y) =0 x + y = 0y = -x Thay vào phương trình còn lại của hệ ta được: 3x2 - 5x - 2 =0 x =2 hoặc x = Hệ có nghiệm (x;y) = (2;-2) hoặc (x;y) = ( ; ) 0,5 0,5 0,5 0,5 4 0,5đ 4a (2 điểm) a. Vì M thuộc (O) nên các tam giác: BMA và CMD vuông tại M nên: = = = 1 + 1 = 2 0,5 1,0 0,5 4b (2 điểm) b. Chứng minh: Thật vậy: KOHM là hình chữ nhật nên: OK = MH Mà MH2 = HA.HB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông MAB có MH đường cao) và BH = AB – AH = 2R - AH Suy ra: 0,5 0,5 0,5 0,5 4c (2,5 điểm) c. P = MA. MB. MC. MD =AB.MH.CD.MK = 4R2.OH.MH (Vì MK = OH) Mà OH.MH(Pitago) Vậy , đẳng thức xẩy ra MH = OH OH = 0,75 0,75 0,5 0,5 5 (2 điểm) Ta cã : x2 – 2xy + y2 0 2xy x2 + y2 2xy 1 x2 + y 2 + 2xy 2 (x+ y)2 2 - (x+y) ( §PCM) 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: