Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Quảng Trạch Năm học: 2015 - 2016 môn Sinh

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1417Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Quảng Trạch Năm học: 2015 - 2016 môn Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Quảng Trạch Năm học: 2015 - 2016 môn Sinh
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
 Năm học: 2015 - 2016 
 Thời gian làm bài 90 phút
C©u 1(2,0®): 
a) Để xác định tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ở vật nuôi, cây trồng người ta sử dụng phương pháp nào? Nội dung của phương pháp đó?
b) Nêu điều kiện cần có thể để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1.
C©u 2(2,0®)
Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào?	
C©u 3(2.0®): 
Ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản, lai với nhau được F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Cho F1 lai phân tích giả sử thu được FB với kết quả như sau: 
 - Trường hợp 1: 25% cây thân cao, quả đỏ: 25% cây thân cao, quả vàng: 25% cây thân thấp, quả đỏ: 25% cây thân thấp, quả vàng.
	 - Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng.	
 Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ F1 đến FB cho từng trường hợp? 
 Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST không thay đổi cấu trúc trong giảm phân. 
Câu 4: (2.5 điểm). 
a) Vì sao nói biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hóa và chọn giống?
b) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không? Hiện tượng ADN con sinh ra giống và khác ADN mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật ?
C©u5(1.5 ®iÓm).
 Gen D cã chiÒu dµi 5100Ao, cã sè nuclª«tÝt lo¹i A = lo¹i G. Gen D tù
 nh©n ®«i liªn tiÕp 3 lÇn ®Ó t¹o ra c¸c gen con.
X¸c ®Þnh sè l­îng tõng lo¹i nuclª«tÝt cña gen D
X¸c ®Þnh sè nuclª«tÝt tõng lo¹i m«i tr­êng néi bµo cung cÊp cho qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i trªn
H­íng dÉn chÊm thi ChäN häc sinh giái líp 9
N¨m häc 2015 - 2016
M«n thi : Sinh häc
C©u 1
2®
a) * Để xác định tương quan trội - lặn của một cặp tính trạng tương phản ở vật nuôi, cây trồng người ta sử dụng phương pháp “phân tích các thế hệ lai”.
* Nội dung của phương pháp:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng, tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. 
Từ đó rút ra các quy luật di truyền các tính trạng.
b. Điều kiện cần để cho tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1.
- Mỗi gen nằm trên 1 NST.
- Bố mẹ dị hợp 2 cặp gen.
- Có hiện tượng trội lặn hoàn toàn.
- Số lượng cá thể con lai phải đủ lớn.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và sức sinh sản như nhau.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
C©u 2
2®
- Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen:
+ NST chứa ADN , ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST và chiếm một vị trí nhất định
+ NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về tính trạng. Đại bộ phận những tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST
- NST có khả năng tự nhân đôi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
0, 5
0,25
0,25
0,5
0,5
C©u 3
2®
- F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Vậy tính trạng thân cao, quả đỏ là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp, quả vàng.
- Qui ước: Gen A: thân cao, gen a: thân thấp. 
 Gen B: quả đỏ, gen b: quả vàng
* Trường hợp 1:
 FB có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1: 1: 1. Vậy F1 cho 4 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen phân li độc lập, F1 có kiểu gen AaBb
 Sơ đồ lai: F1: AaBb x aabb 
 GF1 : AB, Ab, aB, ab ab 
 FB : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
 Kiểu hình: 1cây thân cao, quả đỏ: 1cây thân cao, quả vàng: 1 cây thân thấp, quả đỏ: 1 cây thân thấp, quả vàng 
* Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng.
 FB có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1. Vậy F1 cho 2 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen, liên kết gen, kiểu gen F1 
Sơ đồ lai: F1: x 
 GF1: AB , ab ab 
 FB: 1 : 1 
 Kiểu hình FB: 1 cây thân cao, quả đỏ : 1 cây thân thấp, quả vàng 
 (HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25
0,5đ
0,25đ
Câu 4
2,5đ
a) – Ý nghĩa trong quá trình tiến hóa: BDTH tạo ra nhiều kiểu gen, kiểu hình mới giữa các cá thể trong loài . Nên loài có nhiều KH, KG thì sẽ phân bố và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau. Làm tăng khả năng tồn tại và đấu tranh sinh tồn trong điều kiện luôn thay đổi.
- Ý nghĩa trong chọn giống: Giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những đặc điểm cơ thể mới mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người để làm giống đem lại hiệu quả kinh tế cao.
b) Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.
- NT Bổ sung: Sự liên kết các nu... ở mạch khuôn với các nu... tự do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) , còn 1 mạch mới được tổng hợp.
- Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra rối loạn trong qua trình nhân đôi.
* Ý nghĩa:
- Hiện tượng ADN con sinh ra giống với ADN mẹ là cơ sở phân tử của hiện tượng di trưyền của sinh vật trong tự nhiên.
- Hiện tượng ADN con sinh ra khác với ADN mẹ là cơ sở phân tử của hiện tượng biến dị của sinh vật trong tự nhiên.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
1,5đ
a. Tæng sè c¸c nuclªotit cña gen D lµ: = 3000(Nu)
Theo NTBS ta cã: A + G = 1500 (1)
Theo bµi ra ta cã: A = G (2)
Thay (2) vào (1) suy ra: G = X = 600(Nu); A = T = 900(Nu).
b.M«i tr­êng néi bµo cung cÊp sè nuclªotit mçi lo¹i lµ:
A = T = 900 x (23 - 1) = 6300(Nu)
G = X = 600 x (23 - 1) = 4200(Nu)
 (HS lµm theo c¸ch kh¸c nÕu ®óng vÉn cho ®iÓm tèi ®a)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_hoc_sinh_gioi.doc