UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI: TOÁN – LỚP 12 CHUYÊN Thời gian làm bài: 180 phút( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi 20 tháng 3 năm 2012 Câu 1 (4 điểm). Giải phương trình sau: . Câu 2 (4 điểm). Cho dãy số thực thoả mãn: . Chứng minh rằng dãy số hội tụ và tính giới hạn của dãy số đó. Câu 3 (3 điểm). Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đồng thời thoả mãn: . Chứng minh rằng tồn tại số thực a sao cho: . Câu 4 (6 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (S): và hai điểm a) Tìm toạ độ điểm M thuộc (S) sao cho góc vuông. b) Tìm toạ độ điểm N thuộc (S) sao cho góc lớn nhất. Câu 5 (3 điểm). Cho tập hợp . Tìm số tập con của A có tính chất: ở mỗi tập con ấy, có ít nhất hai số a, b thoả mãn a = 17b. ---------------HẾT--------------- (Đề thi gồm có 01 trang) UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN THI : TOÁN – LỚP 12 CHUYÊN Ngày thi 20 tháng 3 năm 2012 ============== Câu 1 (4 điểm). Giải phương trình sau: . Giải: Đặt , ta có hệ: . Giả sử . Vì x, y, z > 0 nên dẫn đến x = y = z. Suy ra: . Dễ thấy hai giá trị này thoả mãn phương trình. Vậy phương trình có nghiệm x = 1, x = 2. Câu 2 (4 điểm). Cho dãy số thoả mãn: . Chứng minh rằng dãy số hội tụ và tính giới hạn của dãy số đó. Giải: - Nhận xét: - Dùng phương pháp quy nạp, chứng minh: Suy ra tồn tại -Từ giả thiết suy ra a là nghiệm của pt: x = sinx. Dùng đạo hàm, chỉ ra nghiệm duy nhất của pt là x = 0. Kết luận . Câu 3 (3 điểm). Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đồng thời thoả mãn: . Chứng minh rằng tồn tại số thực a sao cho: . Giải: Xét hàm số: Từ giả thiết suy ra g(x) có đạo hàm và . Dẫn đến Mà Suy ra Đặt ta có đpcm. Câu 4 (6 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (S): và hai điểm a) Tìm toạ độ điểm M thuộc (S) sao cho góc vuông. b) Tìm toạ độ điểm N thuộc (S) sao cho góc lớn nhất. Giải: a)Giả sử là điểm thỏa mãn vuông. Ta có: b) Gọi là trung điểm AB, là tâm (S), M(1;3). Ta thấy:, vuông, suy ra đường tròn (C) đường kính AB tiếp xúc ngoài với (S) Do đó với N thuộc (S) thì N không nằm trong (C), dẫn đến ; đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M trùng N. Vậy N(1;3) thì góc lớn nhất. Câu 5(3 điểm). Cho tập hợp . Tìm số tập con của A có tính chất: ở mỗi tập con ấy, có ít nhất hai số a, b thoả mãn a = 17b. Giải: - Để a = 17b thì (a;b) chỉ có thể là một trong số các cặp: (1;17), (2;34), (3;51). - Ký hiệu: là tập các tập con của A có chứa cặp (k;17k) . Dễ thấy Từ đó kết quả là:
Tài liệu đính kèm: