Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 môn thi : Địa lý – Lớp 9 – thcs thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 974Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 môn thi : Địa lý – Lớp 9 – thcs thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 môn thi : Địa lý – Lớp 9 – thcs thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ubnd tØnh b¾c ninh
§Ò chÝnh thøc
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
®Ò thi chän häc sinh giái cÊp tØnh
n¨m häc 2009 - 2010
M«n thi : §Þa lý – líp 9 – THcs
Thêi gian lµm bµi: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Ngµy thi 14 th¸ng 4 n¨m 2010
==============
C©u 1 (1,5 ®iÓm)
B»ng kiÕn thøc ®Þa lý, anh (chÞ) h·y gi¶i thÝch c©u ca dao cña nh©n d©n ta nh­ sau:
“§ªm th¸ng n¨m ch­a n»m ®· s¸ng
Ngµy th¸ng m­êi ch­a c­êi ®· tèi”
C©u 2 (2,5 ®iÓm)
Dùa vµo Atlat ®Þa lý ViÖt Nam vµ sù hiÓu biÕt cña m×nh h·y tr×nh bµy ®Æc ®iÓm nguån tµi nguyªn kho¸ng s¶n cña n­íc ta? Nguån tµi nguyªn kho¸ng s¶n cã ¶nh h­ëng g× tíi sù ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghiÖp n­íc ta?
C©u 3 (3,0 ®iÓm)
Ph©n tÝch c¸c ®iÒu kiÖn vµ t×nh h×nh s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ë T©y Nguyªn.
C©u 4 (3,0 ®iÓm)
Cho b¶ng sè liÖu:
Khèi l­îng hµng ho¸ vËn chuyªn vµ khèi l­îng hµng ho¸ lu©n chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i n­íc ta n¨m 2005.
Ngµnh vËn t¶i
Khèi l­îng hµng ho¸ vËn chuyÓn
(Ngh×n tÊn)
Khæi l­îng hµng ho¸ lu©n chuyÓn
(TriÖu tÊn.km)
§­êng s¾t
8338
2271
§­êng « t«
212263
8657
§­êng s«ng
62984
4297
§­êng biÓn
33118
45985
§­êng hµng kh«ng
105
185
a. TÝnh cù li vËn chuyÓn cña c¸c lo¹i h×nh vËn t¶i.
b. VÏ biÓu ®å c¬ cÊu khèi l­îng hµng ho¸ vËn chuyÓn vµ khèi l­îng hµng ho¸ lu©n chuyÓn ph©n theo ngµnh vËn t¶i n­íc ta n¨m 2005.
c. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch c¬ cÊu khèi l­îng hµng ho¸ vËn chuyÓn vµ lu©n chuyÓn trªn.
===========HÕt==========
§Ò thi cã 01 trang
(ThÝ sinh ®­îc sö dông Atlat)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
-Ý nghĩa của câu ca dao:
+ Thời gian trong một ngày của tháng năm: ngày dài hơn đêm
+ Thời gian trong một ngày của tháng mười: ngày ngắn hơn đêm.
- Nguyên nhân: 
+ Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với một trục nghiêng 23,27’ và không đổi phương thì hai nửa bán cầu lần lượt ngả vào gần hoặc ra xa Mặt Trời.
+ Nếu nửa bán cầu nào ngả gần Mặt Trời thì sẽ nhận được tia sáng nhiều hơn, khi đó ngày sẽ dài hơn đêm; ngược lại nếu nửa bán cầu nào ngả ra xa Mặt Trời thì nhận được ít tia sáng mặt Trời hơn nên ngày ngắn hơn đêm.
- Nước ta nằm ở Bán cầu Bắc (d/c), tháng năm nửa BCB ngả gần Mặt Trời nước ta có ngày dài hơn đêm; tháng mười nửa BCB ngả xa Mặt Trời nước ta có ngày ngắn hơn đêm.
0,25
0,75
0,5
2
a. Đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản:
* Phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại mỏ: 
- Khoáng sản nhiên liệu năng lượng:
+ Than:...
+ Dầu khí:...
- Khoáng sản kim loại:
+ Quặng sắt:....
+ Quặng đồng:...
+ Quặng bôxit:....
+ Quặng thiếc:...
+ Quặng crôm: ...
+ Vàng:...
- Khoáng sản phi kim loại:
+ Apatit:...
+ Pirit:...
- Vật liệu xây dựng :
+ Đá vôi :...
+ Đá xây dựng :...
* Không đều về trữ lượng :
- Một số ít mỏ có trữ lượng lớn :...
- Hầu hết mỏ có trữ lượng nhỏ :...
* Phân bố không đều và phân tán theo không gian :
- Phân bố chủ yếu ở miền núi : địa hình hiểm trở, giao thông vận tải và cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên khó khai thác, chi phí khai thác tốn kém.
- Số lượng mỏ đa số tập trung ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ; ít ở phía Nam.
b. Ảnh hưởng...
- Cơ cấu ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản đa dạng.
- Quy mô đa số các xí nghiệp công nghiệp nhỏ, chỉ mang tính chất địa phương.
- Phân bố ngành công nghiệp không đều.
- Chi phí khai thác tốn kém, giá thành sản phẩm cao khó cạnh tranh với nước ngoài.
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a. Điều kiện
* Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi :
+ Đất badan màu mỡ, phân bố thành những cao nguyên xếp tầng, lượn sóng diện tích lớn
+ Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, có sự phân hoá theo đai cao
 Thuận lợi cho sự phát triển cây công nghiệp lâu năm quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm cây công nghiệp.
 - Khó khăn : mùa khô kéo dài sâu sắc gây hiện tượng thiếu nước, mùa mưa tập trung gây hiện tượng lũ lụt...
* Kinh tế - xã hội :
- Thuận lợi : 
+ Dân cư có trình độ nhất định trong việc trồng cây công nghiệp
+ Có một số cơ sở chế biến sản phẩm cây công nghiệp trong các thành phố (thị xã) : Plâycu, Buôn Ma Thuột...
+ Được nhà nước quy hoạch là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của nước ta và thực tế đã hình thành những khu vực chuyên canh cây công nghiệp lớn...
- Khó khăn :
+ Thiếu lực lượng lao động
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, công nghiệp chế biến còn thưa thớt...
b. Tình hình sản xuất :
- Quy mô : là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai nước ta
- Cơ cấu : chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm
- Các cây công nghiệp chính và sự phân bố :
+ Cà phê : CCN quan trong nhất của Tây Nguyên. Diện tích 450 nghìn ha (4/5 diện tích cả nước – 2006). Cà phê được trông nhiều ở hầu hết các tỉnh trong vùng nhưng nhiều nhất ở Đắc Lắc (290.000 ha).
+ Chè :vùng trồng chè lớn thứ hai nước ta. Chè được trồng trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ thuộc tỉnh Lâm Đồng (tỉnh có diện tích trồng chè lờn nhất cả nước), Gia Lai.
+ Cao su : vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Cao su được trồng ở Gia Lai và Đắc Lắc.
+ Các sản phẩm khác : hồ tiêu, điều...
- Hình thức sản xuất : nông trường quốc doanh, trang trại, vườn rừng, hộ gia đình.
- Biện pháp giải quyết để nâng cao hiệu quả :
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng trông cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệpcó kế hoạch và cơ sở khoa học gắn với bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợi.
+ Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp.
+ Đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu sản phẩm.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,75
0,25
0,5
4
a. Tính cự li vận chuyển :
- Công thức :
 Khối lượng hàng hoá luân chuyển 
Cự li vận chuyển = (km)
 Khối lượng hàng hoá vận chuyển
Áp dụng công thức trên ta có bảng sau : 
Cự li vận chuyển khối lượng hàng hoá phân theo ngành vận tải nước ta năm 2005.
Ngành vận tải
Cự li vận chuyển (km)
Đường sắt
272,4
Đường ô tô
 40,8
Đường sông
 68,2
Đường biển
1388,5
Đường hàng không
1761,9
b. Vẽ biểu đồ
- Tính cơ cấu :
+ Công thức :
 KL hàng hóa loại hình vận tải
% loại hình vận tải = × 100
 Tồng KL hàng hoá VC (LC)
+ Áp dụng công thức ta có bảng số liệu :
Cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển phân theo nghành vận tải năm 2005. 
(Đơn vị : %)
Ngành vận tải
Khối lượng hàng hoá vận chuyển
Khổi lượng hàng hoá luân chuyển
Đường sắt
 2,6
 3,6
Đường ô tô
67,0
14,1
Đường sông
19,9
 7,0
Đường biển
10,4
74,9
Đường hàng không
 0,1
 0,4
- Vẽ biểu đồ :
+ Dạng biểu đồ : hình tròn (dạng khác không cho điểm)
+ Yêu cầu : chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, có bảng chú giải... (thiểu mỗi ý trừ 0,25 điểm)
c. Nhận xét và giải thích :
- Các ngành vận tải chiếm tỉ trọng khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn là : ôtô (67%), tiếp đến là ngành vận tải đường sông (19,9%) nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển thấp (14,1% và 7 %) do đây là những ngành có giá trị kinh tế trên quãng đường vận chuyển ngắn và trung bình trong điều kiện nước ta đang có nền kinh tế phát triển nhanh nhu cầu vận chuyển hàng hoá trên quãng đường ngắn và trung bình tăng cao.
- Ngành vận tải đường biển chiếm tỉ trọng nhỏ (10,4%), nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển cao (74,9%) do ngành này có giá trị kinh tế trên quãng đường dài, đảm nhiệm việc xuất nhập khẩu hàng hoá ...
0,5
0,5
1,0
1,0
ubnd tØnh b¾c ninh
§Ò chÝnh thøc
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
®Ò thi chän häc sinh giái cÊp tØnh
n¨m häc 2009 - 2010
M«n thi : §Þa lý – líp 9 – THcs
Thêi gian lµm bµi: 150 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Ngµy thi 14 th¸ng 4 n¨m 2010
==============
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho bảng sau :
Mùa lũ trên các lưu vực sông
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Các sông ở Bắc Bộ
+
+
+
+
+
Các sông ở Trung Bộ
+
+
+
+
Các sông ở Nam Bộ
+
+
+
+
+
Ghi chú: + tháng lũ
Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu vực ở nước ta.
Câu 2 (6 điểm)
Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
Câu 3. (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu
Cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng giai ®o¹n 1986 - 2005
Đơn vị : %
Năm
1986
1990
1995
2000
2005
Nông - lâm – ngư nghiệp
49,5
45,6
32,6
29,1
25,1
Công nghiệp – xây dựng
21,5
22,7
25,4
27,5
29,9
Dịch vụ
29,0
31,7
42,0
43,4
45,0
Em hãy :
a. Nhận xét c¬ cÊu vµ sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng giai ®o¹n 1986 - 2005.
b. Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng?
Câu 4 (6 điểm)
Cho bảng số liệu
Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá 
phân theo nhóm hàng của nước ta giai ®o¹n 1995 - 2005
Đơn vị : %
 N¨m
Nhóm hàng
1995
1999
2000
2001
2005
Công nghiệp nặng và khoáng sản
25,3
31,3
37,2
34,9
36,1
Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
28,5
36,8
33,8
35,7
41,0
Nông – lâm – thuỷ sản
46,2
31,9
29,0
29,4
22,9
 a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta thời kỳ 1995 - 2005.
b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá của nước ta thời kỳ trên.
c. Giải thích tại sao nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại tăng nhanh.
==========Hết==========
Đề có 01 trang
Thí sinh được sử dụng Atlat
Hä vµ tªn thÝ sinh :................................................................................
Gi¸m thÞ 1 :........................................................ Gi¸m thÞ 2 :...........................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
M«n: §Þa lý 9
Câu
Nội dung
ĐIểm
1
(2 điểm)
Mùa lũ trên các sông ở các vùng của nước ta có sự khác nhau :
- Các sông ở Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm nhất và kết thúc cũng sớm nhất (d/c) vì khi gió mùa đông bắc kết thúc vào tháng IV thì gió đông nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp với bão.
- Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và kết thúc muộn nhất (d/c) vì khi gió mùa tây nam khô nóng kết thúc thì bão và dải hội tụ nhiệt đới hoạt động, gió mùa đông bắc kết hợp với địa hình. 
- Các sông ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng VII – tháng XI vì gió mùa Tây Nam hoạt động đều đặn trong thời gian này.
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(6 điểm)
Phân tích tác động....
a. Dân cư đông, nhiều thành phần dân tộc :
- Dân cư đông :
+ Biểu hiện: theo số liệu thống kê, đến năm 2006 dân số nước ta là 84.156 nghìn người. Với số dân này nước ta đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới.
+ Ảnh hưởng:
* Tích cực: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn...
* Hạn chế: gây trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân...
- Nhiều thành phần dân tộc:
+ Biểu hiện: nước ta có 54 dân tộc sinh sống, người Kinh chiếm 86,2%, các dân tộc còn lại chiếm 13,8%. Ngoài ra còn có 3,2 triệu người sống ở nước ngoài.
+ Ảnh hưởng: luôn đoàn kết gắn bó trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, t¹o nªn nÒn v¨n ho¸ ®a d¹ng, giµu b¶n s¾c. Tuy nhiên còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ kinh tế, văn hoá xã hội giữa các dân tộc .
b. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
- Dân số còn tăng nhanh:
+ Biểu hiện: Tốc độ tăng dân số tuy đã gảm còn 1,3% (2005) nhưng do quy mô dân số lớn nên mối năm vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người
+ Ảnh hưởng: tạo sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
- Cơ cấu dân số trẻ: 
+ Biểu hiện: n¨m 2005 tỉ lệ người dưới tuổi lao động 27%, trong tuổi lao động 64%, trên tuổi lao động 9%; đang có sự biến đổi nhanh theo xu hướng già hoá.
 + Ảnh hưởng: có nguồn lao động dồi dào, trẻ, có khả năng tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật nhanh, thúc đẩy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ; nhưng với nền kinh tế hiện nay sẽ gây ra những vấn đề lớn về việc làm.
c. Dân cư phân bố không đều:
- Biểu hiện: dân cư phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi (đồng bằng chiếm 25% diện tích nhưng có tới 75% dân cư sinh sống, trong khi miền núi chiếm 75% diện tích thì chỉ có 25 % dân cư), thành thị và nông thôn (dân cư thành thị chiếm 26,9%, nông thôn 73,1%) - 2005.
- Ảnh hưởng: gây khó khăn cho việc sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm và khai thác tài nguyên thiên nhiên.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
3
a. Nhận xét
- VÒ c¬ cÊu :
+ Giai ®o¹n 1986 – 1990 : ngµnh n«ng – l©m – ng­ nghiÖp chiÕm tØ träng cao nhÊt ; dÞch vô lín thø hai ; c«ng nghiÖp – x©y dùng chiÕm tØ träng thÊp nhÊt.
+ Giai ®o¹n 1995 – 2000 : ngµnh dÞch vô l¹i chiÕm tØ träng cao nhÊt ; n«ng – l©m – ng­ nghiÖp lín thø hai ; c«ng nghiÖp – x©y dùng vÊn chiếm tØ träng thÊp nhÊt.
+ N¨m 2005 : dÞch vô vÊn chiÕm tØ träng cao nhÊt ; c«ng nghiÖp x©y dùng lªn vÞ trÝ thø hai ; n«ng – l©m – ng­ nghiÖp chiÕm tØ träng thÊp nhÊt.
- VÒ sù thay ®æi c¬ cÊu : cơ cấu giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng từ năm 1986 đến 2005 đang có sự chuyển dịch, tỉ trọng :
+ Ngành nông – lâm – ngư nghiệp đang có xu hướng giảm (d/c)
+ Ngành công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng (d/c)
+ Ngành dịch vụ cã xu h­íng t¨ng m¹nh (d/c).
- Nhìn chung sự chuyển dịch nêu trên theo hướng tích cực phï hîp víi xu thÕ chung cña ®Êt n­íc nhưng còn chậm.
b. Giải thích :
Ph¶i chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo ngµnh ë ®ång b»ng s«ng Hång v× :
- ĐBSH có vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội ở khu vực phía bắc và cả nước : 
+ Là vùng trọng điểm sản xuất lương thực - thực phẩm lớn thứ hai cả nước.
+ Là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao và giá trị s¶n xuÊt công nghiệp lớn thứ hai cả nước.
- Nh»m khai th¸c tèt h¬n nh÷ng thÕ m¹nh cña vïng :
+ Vị trí địa lý thuận lợi
+ Nguồn tài nguyên phuc vụ cho nông nghiệp đa dạng
+ Có một số khoáng sản phục vụ cho các ngành công nghiệp : đá vôi, than nâu, đất sét...
+ Cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải khá hoàn thiện.
+ Dân cư đông, nguồn lao động có trình độ cao nhất cả nước.
- Nh»m kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ vÒ tự nhiên và kinh tÕ – x· héi cña vïng.
- Cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng còn chưa hợp lý, tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp còn cao, ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ còn thấp.
- Cơ câu kinh tế của vùng chuyển dịch còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của vùng.
KL : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH không những giúp phát triển kinh tế của vùng mà còn góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cẩu kinh tÕ của các vùng khác và cả nước. 
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(6 điểm)
a. Vẽ biểu đồ miền
- Yêu cầu: chính xác, có bảng chú giải, tên biểu đồ, đúng tỉ lệ trên các trục. (Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm)
b. Nhận xét:
 Sự thay đổi cơ cấu: gai đoạn 1995 – 2005 
- Tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng tăng (d/c)
- Tỉ trọng nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh (d/c)
- Tỉ trọng nhóm hàng nông – lâm – thuỷ sản có xu hướng giảm (d/c)
c. Giải thích
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có kinh nghiệm sản xuất nhất là hàng tiểu thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
- Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, nguồn nguyên liệu nhập khẩu thuận lợi.
- Chính sách của nhà nước
- Thị trường nước ngoài mở rông.
- Các nguyên nhân khác
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề thi.doc