MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK II TOÁN 8 Năm học 2015 – 2016 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. BPT bậc nhất T/C đường phân giác của tam giác (Phần tự chọn) - Phát biểu ĐN- PT, BPT bậc nhất hoặc TC đường phân giác, các TH đồng dạng (Phần tự chọn) - Giải PT, BPT bậc nhất Hoặc áp dụng TC đường phân giác , định lí Talet tính độ dài đoạn thẳng. - Chứng minh bất đẳng thức - Giải BPT bậc nhất, biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Tìm nghiệm nguyên của BPT (lớp CLC) Số câu 1 1 2 1 4 Số điểm 1 1 1 1 3,5 Tỉ lệ % 10 10 10 10 35 2. Giải phương trình Giải PT đưa về dạng ax +b = 0 - PT có dạng tích - PT chứa ẩn ở mẫu (dễ tìm được MTC) Giải PT chứa ẩn ở mẫu: tách hạng tử tìm MTC; cộng vào 2 vế đưa về PT tích; PT có chứa dấu GTTĐ Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 1,5 1 3 Tỉ lệ % 5 15 10 30 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Toán dạng thêm, bớt. Hoặc toán chuyển động:Tìm quãng đường biết vận tốc đi, về và tổng thời gian đi, về. Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15 15 4. Tam giác đồng dạng Chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng (g-g) Dùng tính đồng dạng chứng minh đẳng thức, tính độ dài đoạn thẳng. Số câu 1 2 3 Số điểm 0,75 1,75 2,5 Tỉ lệ 7,5% 1,75 25 Tổng số câu 1 3 7 1 12 Tổng số điểm 1 2,25 5,75 1 10 Tỉ lệ 10 22,5 57,5 10 100 PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS TT VŨNG LIÊM ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 8 HKII Năm học 2015- 2016 ĐỀ 1: Thời gian: 90 phút I – PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. b) Áp dụng: Giải phương trình 2x – 9 = 0 Câu 2: a) Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác của tam giác. b) Áp dụng: Cho tam giác ABC, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D, biết DA = 3cm. Tính DC. II – PHẦN BẮT BUỘC: Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau: 3x + 5 = 8 b) (2 – 5x)(x + 7) = 0 c) Bài 2: (1,0đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x + 5 > 17 b) Bài 3: (1,5đ) Có hai túi kẹo, số kẹo túi thứ hai gấp đôi túi thứ nhất. Nếu thêm vào túi thứ nhất 12 viên và thêm vào túi thứ hai 7 viên thì số kẹo của hai túi bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi túi đựng bao nhiêu viên kẹo? Bài 4: (2,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 9cm, CH = 16cm. Chứng minh . Chứng minh AH2 = BH.HC Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tính DE. Bài 5: (1,0đ) Giải phương trình sau: Dành cho các lớp từ 8/3 đến 8/8: Dành cho lớp 8/1 và 8/2: ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I – PHẦN TỰ CHỌN (2đ) Câu 1: a) Phát biểu đúng định nghĩa (1 đ) b) Áp dụng: 3x – 9 = 0 3x = 9 (0,5đ) x = 3 (0,5đ) Câu 2: a) Phát biểu đúng định lí (1đ) Áp dụng: Vì AD là phân giác của góc ABC, theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có: (0,5đ) Hay cm (0,5đ) II – PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: (2đ) a) Chuyển vế, thu gọn đúng (0,25đ) x = 1 (0,25đ) b) (2 – 5x)(x + 7) = 0 2 – 5x = 0 hoặc x – 7 = 0 (0,25đ) x = hoặc x = 7 (0,5đ) c) ĐKXĐ : (0,25đ) Quy đồng, khử mẫu (0,25đ) x = , so với ĐKXĐ, trả lời (0,25đ) Bài 2: (1,0đ) a) 2x + 5 > 17 x > 6 (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm (0,25đ) b) 2(2x – 3) 3(x + 1) x 9 (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm (0,25đ) Bài 3 : (1,5 đ) Gọi x là số kẹo của túi thứ nhất ( x > 0) (0,25đ) Số kẹo của túi thứ hai là 2x (0,25đ) Khi thêm vào, số kẹo túi thứ nhất là x + 12 Số kẹo túi thứ hai là 2x + 7 (0,25đ) Lập được phương trình x + 12 = 2x + 7 (0,25đ) Giải đúng phương trình x = 5 (0,25đ) So sánh điều kiện, trả lời Túi I : 5 viên; túi II: 10 viên (0,25đ) Bài 4: (2,5đ) a) Xét và . (0,25đ) (cùng phụ ) (0,5đ ) Do đó: (g-g) (0,25đ) b) Vì (chứng minh trên) (0,25đ) Suy ra (0,25đ) (0,25đ) c) Tính đúng AH = 12 cm (0,25đ) Chứng minh tứ giác AEHD là hình chữ nhật (0,25đ) DE = AH = 12cm (hai đường chéo hcn) (0,25đ) Bài 5: *) ĐKXĐ: (0,25đ) (0,25đ) 3 – x – 2 = – 7x + 7 – x + 7x = 7 – 3 + 2 x = 1 (loại) (0,25đ) Vậy S = (0,25đ) *) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) x + 2016 = 0 x = – 2016 Vậy S = (0,25đ) (Học sinh làm cách khác đúng hưởng điểm tương đương) PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS TT VŨNG LIÊM Đề 2: ĐỀ THAM KHẢO TOÁN 8 HKII Năm học 2015- 2016 Thời gian: 90 phút I – PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. b) Áp dụng: Giải bất phương trình 2x – 9 > 0 Câu 2: a) Nêu nội dung hệ quả của định lí Ta- lét ? b) Áp dụng: Cho hình vẽ, biết AM = 3cm, MB = 1cm, BC = 6cm và MN//BC. Tính MN ? II – PHẦN BẮT BUỘC: Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau: 3x + 1 =7x – 11 b) 4x.(2x – 6) = 0 c) Bài 2: (1,5đ) Cho a > b, chứng tỏ rằng: 3a + 5 > 3b + 5 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2 – 5x < 17 Bài 3: (1,5đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Thời gian cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB? Bài 4: (2đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB Chứng minh . Chứng minh AB2 = DH . DB. Tính DH và AH. Bài 5: (1đ) Dành cho các lớp từ 8/3 đến 8/8: Giải phương trình:: Dành cho lớp 8/1 và 8/2: Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I – PHẦN TỰ CHỌN (2đ) Câu 1: a) Phát biểu đúng định nghĩa (1 đ) b) Áp dụng: 3x – 9 > 0 3x > 9 (0,5đ) x > 3 (0,5đ) Câu 2: a) Phát biểu đúng định lí (1đ) b) Áp dụng: Vì MN// BC, theo hệ quả định lí Talet: 0,5đ Tính MN = 4,5cm 0,5đ II – PHẦN BẮT BUỘC: (8đ) Bài 1: (2đ) a) Chuyển vế, thu gọn đúng (0,25đ) x = 3 (0,25đ) b) 4x.(2x – 6) = 0 4x = 0 hoặc 2x – 6 = 0 (0,25đ) x = 0 (0,25đ) hoặc x = 3 (0,25đ) c) ĐKXĐ : (0,25đ) Quy đồng, khử mẫu (0,25đ) x = 3, so với ĐKXĐ, trả lời (0,25đ) Bài 2: (1,5đ) a) Vì a > b 3a > 3b (0,25đ) 3a + 5 > 3b +5 (0,5đ) b) 2 – 5x < 17 x > 3 (0,5đ) / / / / / / / / !/ / / / / / / / / / / ( 0 3 (0,25đ) Bài 3 : (1,5 đ) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0) (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (h) (0,25đ) Thời gian từ B về A là (h) (0,25đ) Lập được phương trình (0,25đ) Giải đúng phương trình x = 30 (0,25đ) So sánh điều kiện, trả lời (0,25đ) Bài 4: (2đ) a) Xét và (0,25đ) (hai góc so le trong) (0,25đ) Do đó: (g-g) (0,25đ) b) Chứng minh (g-g) (0,25đ) Suy ra (0,25đ) (0,25đ) c) Tính đúng DB = 10 cm DH = 4,8cm (0,25đ); AH = 6,4cm (0,25đ) Bài 5: * Nếu x ³ 7 Trở thành x-7 = 2x + 3 0.25đ ó x = -10( loại) 0.25đ *Nếu x < 7 Trở thành 7 –x = 2x +3 0.25đ ó x = ( nhận) 0.25đ Vậy S = { } ĐKXĐ : (0,25đ) 2x + 1 < 0 x < (0, 5đ) Vì x Z nên x (0,25đ) (Học sinh làm cách khác đúng hưởng điểm tương đương)
Tài liệu đính kèm: