TRƯỜNG THCS VĂN LANG GV: Nguyễn Văn Trung ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KỲ II – TOÁN 8 Năm học: 2015 – 2016 Bài 1: (3đ) Giải các phương trình sau: a) b) c) Bài 2: (1đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: Bài 3: (2đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 300 m2. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn lúc đầu ? Bài 4: (0,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 5: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường caocó N là trung điểm của AB. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. a) Chứng minh: ? b) Chứng minh: AB2 = BH.BC và tính độ dài đoạn thẳng BH ? c) Vẽ AK là tia phân giác của ,. Tính AK? d) Gọi E là hình chiếu vuông góc của H lên AC và T là điểm đối xứng của N qua I với I là giao điểm của CN và HE. Chứng minh tứ giác NETH là hình bình hành ? ĐÁP ÁN Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau: Điểm x = 3 hoặc x = 4/5 1 x = 2/3 hoặc x = -4/3 1 Đkxđ: x ≠ 2 Pt có nghiệm: x = -3 (Thỏa đkxđ) 1 Bài 2: Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: 1 Bài 3: 2 Gọi x(m) là chiều rộng của mảnh vườn (x>0) Chiều dài của mảnh vườn lúc đầu là: 4x (m) Diện tích của mảnh vườn lúc đầu: 4x2 (m2) Chiều rộng của mảnh vườn lúc sau: x+5 (m) Chiều dài mảnh vườn lúc sau: 4x + 5 (m) Diện tích của mảnh vườn lúc sau: (x+5)(4x+5) (m2) Theo đề bài ta có pt: 4x2 + 25x + 25 – 4x2 = 300 Giải tìm được x = 11(nhận) Vậy Chiều rộng của mảnh vưởn lúc đầu là 11m Chiều dài của mảnh vườn lúc đầu là 4.11 = 44m Chu vi của mảnh vườn lúc đầu là 110m Diện tích của mảnh vườn lúc đầu là 484 m2 Bài 4: GTNN của A là -7/4 khi x = 1/3 0,5 Bài 5: (3,5 điểm) a. Chứng minh: (g – g) b. Chứng minh: AB2 = BH.BC và tính độ dài đoạn thẳng BH? Từ suy ra AB2 = BH.BC Tính được BC thay vào AB2 = BH.BC để tính BH. c. Tính AK ? Trong , do AK là đường phân giác của Suy ra (t/c đường phân giác) (t/c dãy tỉ số bằng nhau). Có KH = KB – BHTừ đó tính được AK d. Chứng minh I là trung điểm của HE? Áp dụng hệ quả của định lý Talet cho và ta được: Mà Suy ra . Vậy I là trung điểm của HE và I là trung điểm của NT nên NETH là hình bình hành.
Tài liệu đính kèm: