PHÒNG GÍAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS BÌNH LỢI TRUNG ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2đ) Thời gian giải xong một bài tập (tính theo phút) của một học sinh được ghi lại trong bảng sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2đ) Thu gọn đơn thức: Cho biểu thức: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức M tại và Bài 3: Cho 2 đa thức Tính Tính Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức Chứng tỏ là nghiệm của đa thức Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Tính độ dài cạnh AC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh rằng: ∆ABD = ∆EBD Suy ra ∆ABE cân Chứng minh rằng DA < DC Gọi M là giao điểm của AE và BD N là trung điểm của CE G là điểm trên đoạn CM sao cho CG = 2GM. Chứng minh rằng A, G, N thẳng hàng. ĐÁP ÁN Bài 1: Dấu hiệu: Thời gian giải xong một bài tập của mỗi học sinh. Bảng “tần số”. Số trung bình cộng: Mốt: Bài 2: Giá trị của biểu thức M tại và : M =3 Bài 3: Bài 4: Cho Vậy là nghiệm của đa thức . Thay vào đa thức ta được (-4)2 + 5(-4) +4 = 16 + (-20) + 4 = 0 Vậy là nghiệm. B E A C D N 10 6 Bài 5: G M AC = 8cm ∆ABD = ∆EBD (Cạnh huyền – góc nhọn). => BA = BE (2 cạnh tương ứng). => ∆ABE cân tại B. DA = DE (∆ABD = ∆EBD) Mà DE < DC (∆DEC vuông tại E) => DA < DC Cm CM là đường trung tuyến của ∆CEA => Gọi G là trọng tâm (CG = 2GM) AN cũng là trung tuyến của ∆CEA => GAN => 3 điểm A, G, N thẳng hàng.
Tài liệu đính kèm: