Trường THCS Văn Lang GV: Khoa Thị Thanh Thúy ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II - TOÁN 7 Năm học: 2015 - 2016 Bài 1. (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại như sau: 5 8 4 7 8 10 7 8 5 8 5 8 4 7 4 7 5 7 8 10 6 8 4 8 7 6 5 4 7 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số, tính trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2. (1,5 điểm) Cho đơn thức a/ Thu gọn đơn thức A. Tìm hệ số và bậc của đơn thức b/ Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = 2 Bài 3. (2,5 điểm) Cho hai đa thức : M(x) = 4x3 + x2 – 7x + 3x2 – x3 + 9 N(x) = 6 + 5x3 + 6x2 + 3x – 2x2 – 2x3 a/ Thu gọn đa thức M(x), N(x) b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) Bài 4. (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = x2 – 7x Bài 5. (3,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm. a/ Tính BC. b/ M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB, lấy điểm D sao cho MB = MD. C/minh D ABM = D CDM. Từ đó suy ra DC ^ AC. c/ N là trung điểm của CD. BN cắt AC tại H. Tính CH. d/ Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh K, H, D thẳng hàng. ĐÁP ÁN Bài 1 Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra Toán của HS lớp 7 Bảng tần số: Giá trị ( x ) 4 5 6 7 8 10 Tần số ( n ) 5 5 2 7 9 2 N = 30 ; 0,5 x 4 Bài 2 Hệ số: ; bậc của đơn thức: 10 Với 0,5 0,5 0,5 Bài 3 M(x) = 4x3 + x2 – 7x + 3x2 – x3 + 9 = N(x) = 6 + 5x3 + 6x2 + 3x – 2x2 – 2x3 = M(x) + N(x) = M(x) - N(x) = 0,75 0,75 0,5 0,5 Bài 4 Xét P(x) = 0 hay 0,25 0,25 Bai 5 a/ Áp dụng Định lý Pitago tính BC = 5cm b/ D ABM = D CDM ( c.g.c) ( góc tương ứng) DC ^ AC c/ trong DBCD có: MB = MD ; ND = NC H là trọng tâm của tam giác BCD d/ ta có H là trọng tâm DBCD và KB = KC nên H KD D, H, K thẳng hàng 1 1 1 0,5
Tài liệu đính kèm: