Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Quận PN Trường THCS VASS ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKI Năm Học : 2014 - 2015 MÔN TOÁN – Khối 8 Thời gian : 90’ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : (2đ): (0.5đ ) (0.5đ ) 2a2 + 5a + 3 (0.5đ ) ax + 2y + 2x + ay (0.5đ ) Tìm x : : (2đ) (0.5đ ) (0.5đ ) x2 – 4x + 4 = 0 (0.5đ ) 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 (0.5đ ) Thực hiện phép tính: (2đ) x(x–5) + (3 + x) (3 – x ) (0.5đ ) (0.5đ ) c. (1đ ) Bài 4. (4 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC) , trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA . a/ Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ? b/ Vẽ AH là đường cao của ABC . Gọi I là điểm đối xứng của A qua H. Chứng minh : ID = 2HM. c/ Chứng minh : Tứ giác BIDC là hình thang cân. d/ Vẽ HE AB tại E , HF AC tại F. Chứng minh : AM EF. HẾT ĐÁP ÁN Bài 1(2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 0,25 x 2 b) 0,25 x 2 c) = 2a(a + 1) + 3(a + 1) = (a + 1) (2a + 3) 0,25 x 2 d) = a(x + y) +2(y + x) = (x+ y) (a + 2) 0,25 x 2 Bài 2(2đ): Tìm x, biết: a) 0,25 hay 0,25 b) 0,25 è 0,25 c) x2 – 4x + 4 = 0 (x – 2)2 = 0 è x = 2 0,25 x 2 d) 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 (x + 2)(2x – 3) = 0 0,25 x = -2 ; x = 0,25 Bài 3(2đ): x(x-5) + (x+3) (3 – x ) = x2 – 5x +9 – x2 = – 5x + 9 b. c. = (0.25đ ) = (0.25đ ) = = = (0.25đ x 2) Bài 4 (4 điểm) a/ Tứ giác ABDC là hình gì ? vì sao ? (1 đ) Ta có : MB = MC ; MA = MD (gt) (0.5 đ) Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành ( 0.25 đ) Hình bình hành ABDC có 1 góc vuông ( Â = 900 ) nên là hình chữ nhật (0.25 b/ Chứng minh : ID = 2HM. (1 đ) Xét AID. Ta có: MA = MD ( gt) (0.25 HA = HI ( I đối xứng với A qua BC) (0.25) => HM là đường trung bình của AID (0.25) => ID = 2HM (0.25 đ) c/ Chứng minh: Tứ giác BIDC là hình thang cân: (1 đ) Vì I và A đối xứng nhau qua H và CH IA=> IAC cân tại C. (0.25 đ) => CA = CI (0.25 đ) Mà CA = BD (do ABDC là hình chữ nhật) => CI = BD (2) (0.25 đ) Từ (1) và (2) => hình thang BIDC là hình thang cân (0.25 đ) d/ Chứng minh : AM EF. (1 đ) Gọi O là giao điểm của AH và EF, K là giao điểm của AM và EF. Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. => OA = OE . Tam giác OAE cân tại O => góc OEA=góc OAE (3) (0.25 đ) AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC. Nên : AM = MB = MC= BC:2 => tam giác AMB cân tại M. => góc MAB = góc MBA (4) (0.25 đ) Từ (3) và (4) => góc OEA + góc MAB = góc OAE + góc MBA Mà: góc OAE + góc MAB = 900 (0.25 đ) => góc OEA + góc MAB = 900 Hay : góc AKE = 900 Vậy : AM EF.
Tài liệu đính kèm: