Trường Trung học cơ sở Trung Hiếu Giáo viên: Nguyễn Thị Tám ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II (15-16) MÔN: TOÁN 7 Thời gian :90 phút TỰ CHỌN: Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau: (2 đ ) Phát biểu định nghĩa tam giác cân Áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A. Biết = 500 . Tính số đo góc A và góc C. Khi nào số a là nghiệm của đa thức một biến. Áp dụng: Tìm nghiệm của đa thức: Q(x) = 3x + 2 B. BẮT BUỘC: (8đ) Câu 1:Cho đa thức : ( 3đ ) P(x) = -3x3 + 2x2 – 5 Q(x) = 3x2 - 4x – 3 Tính: Tính : P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) (1.5đ) b.Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) (1.5đ) Câu 2:Theo dõi thời gian làm bài môn toán của 20 học sinh lớp 7C ( 2đ ) 3 6 9 5 4 10 6 4 7 10 6 6 9 7 5 8 4 7 5 8 a . Lập bảng tần số và nhận xét. b. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AI Chứng minh : a. (1đ) b. Cho biết số đo của góc AIB và AIC. (1đ) c. Cho biết AB =AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AI. (1đ) Trường Trung học cơ sở Trung Hiếu Giáo viên: Nguyễn Thị Tám ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( ĐỀ 2 ) TỰ CHỌN: – Phát biểu đúng định nghĩa tam giác cân ( SGK ) (1đ) Áp dụng: B C A 500 Giải: Tam giác ABC cân tại A => (0.5đ) Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác: + 500 + 500 = 1800 = 1800 –(500 + 500) = 800 (0.5đ) Trả lời đúng nghiệm của đa thức (1đ) Áp dụng: Q(x) = 3x + 2 Cho Q(x) = 0 3x + 2 = 0 (0.5đ) 3x = -2 x = (0.5đ) BẮT BUỘC: Câu 1: a. P(x) = -3x3 + 2x2 – 5 (0.75đ) P(x) = -3x3 + 2x2 – 5 (0.75đ) b.Thay x = -1 vào đa thức P(x) Ta có P(x) = -3(-1)3 +2.(-1)2 – 5 = -3.(-1) + 2.1 – 5 = 0 Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) (0.75đ) Thay x = -1 vào đa thức Q(x) Ta có : Q(x) = 3(-1)2 -4(-1) -3 =3 + 4 - 3 = 4 Vậy x = -1 không là nghiệm của đa thức Q(x) (0.75đ) Câu 2: a. Bảng tần số: (0.5đ) GT(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 TS(n) 1 3 3 4 3 2 2 2 N = 20 Nhận xét: (0.5đ) Thời gian làm bài nhanh nhất là 3 phút Thời gian làm bài chậm nhất là 10 phút Đa số học sinh làm bài tứ 4 phút đến 7 phút. b. ==6,045 (0.5đ) M0 = 6 (0.5đ) Câu 3. (3đ) a. Xét và B C I A Ta có: AB = AC (gt) IC = CB ( AI là trung tuyến, I là trung điểm BC ) AI là cạnh chung => (c.c.c) b. Ta có : Vì Mà = 900 c. Áp dụng định lí PYtago đối với Ta có AB2 = IB2 + IA2 (mà BI=CI=3) 52 = 32 + MA2 => IA2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16 => IA = 4 cm
Tài liệu đính kèm: