TRƯỜNG THCS TRUNG HIẾU ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016 TỔ: HỐ- SINH Mơn: SINH HỌC Lớp 9 Thời gian làm bài: 60 phút A - TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái ý trả lời đúng trong các câu sau : ( Mỗi câu 0,25 đ ) 1/ Nhóm nhân tố nào sau đây là nhóm nhân tố sống ? A:Nước biển, lá, thực vật thủy sinh B: Động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm. C: Thực vật, động vật, không khí, vi sinh vật D: Động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm. không khí 2/ Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô ? A: Thằn lằn, lạc đà, ốc sên B: Ếch, lạc đà, giun đất C: Ốc sên, ếch, giun đất D: Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông. 3 / Đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ hội sinh là A: Một bên có lợi, bên kia bị hại B: Một bên có lợi, bên kia không lợi cũng không hại C: Cả hai bên đều có lợi D: Cả hai bên đều có hại 4 / Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0o C đến 56o C trong đó điểm cực thuận là 32o C. Vậy giới hạn nhiệt độ của xương rồng là A: Từ 0oC đến 56oC B: Từ 0oC đến 32oC C: Từ 32oC đến 56oC D: Trên 56oC 5/ Tập hợp sinh vật dưới đây không phải quần thể là : A: Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B: Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C: Các con sói trong một khu rừng. D: Các con ong trong một vườn hoa. 6 / Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là : A: Tỷ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể. B: Thời gian hình thành của quần thể. C: Thành phần nhóm tuổi của các cá thể. D: Mật độ của quần thể. 7/ Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể : A: Mật độ. B : Tỷ lệ tử vong. C : Tỷ lệ đực cái. tỷ lệ nhóm tuổi. D : Độ đa dạng. 8/ Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là : A: Điều hòa mật độ ở các quần thể. B: Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã. C : Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã. D : Làm thay đổiLàm giảm số lượng cá thể trong quần xã quần xã. 9/ Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường một trong những điều cần thiết phải làm là : A: Tăng cường chặt phá rừng và săn bắt thú. B: Tận dụng khai thác tài nguyên khoáng sản. C : Hạn chế gia tăng dân số quá nhanh. D : Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng. 10 / Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là A : Do các loài sinh vật trong quần xã tạo ra. B : Các điều kiện bình thường của ngoại cảnh lũ lụt, thiên tai. C : Tác động của con người. D : Sự thay đổi của khí hậu. 11/ Nguồn gốc gây ra sự ô nhiễm sinh học mơi trường sơng: A : Các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu. B : Các chất thải từ sinh vật như phân, xác chết, rác bệnh viện. C : Các vụ thử vũ khí hạt nhân. D: Các bao bì bằng nhựa, cacbon thải ra môi trường. 12/ Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây : A : Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. B : Săn bắt thú hoang dã quí hiếm. C : Xây dựng khu bảo tồn các vườn quốc gia. D : Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. B- TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1 : Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường ? (2 điểm) Câu 2 : Ơ nhiễm mơi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi trường. (2 điểm) Câu 3 : Vì sao phải bảo vệ mơi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? Là học sinh chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã? (2 điểm) Câu 4 : Xây dựng một lưới thức ăn gồm: Thực vật, ếch, sâu, dê, thỏ, hổ, cáo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, svpg? ( 1 điểm ). HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN SINH HỌC 9 * Tự luận: Câu 1: Nhân tố vơ sinh (1 đ). Nhân tố hữu sinh (1 đ). Câu 2: Nêu được ơ nhiễm mơi trường là gì. (1 đ). Nêu các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường(1 đ). Câu 3: Nêu đượcvai trị của mơi trường và thiên nhiên hoang dã đối với con người và các sinh vật khác. (1 đ). HS nêu được 2 ý: +Nâng cao ý thức trách nhiệm của người hs ( 0,5 điểm) + Tuyên truyền cho bạn bè và cộng đồng ( 0,5 điểm). Câu 4: Vẽ đúng lưới thức ăn, mối quan hệ dinh dưỡng hợp lí và đầy đủ các sinh vật đã cho ( 2 điểm ) * Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D B A B B D C C C B B
Tài liệu đính kèm: